Bệnh nguy hiểm
-
Đã có hơn 1.000ha sắn ở Thừa Thiên Huế bị nhiễm loại bệnh nguy hiểm do virus gây ra, chưa có thuốc phòng trừ. Bệnh đang có nguy cơ tiếp tục lây lan trên diện rộng, gây ảnh hưởng đến sản xuất và chế biến sắn trên địa bàn tỉnh.
-
Tại sao phát minh tưởng là của thời hiện đại, lại xuất hiện từ hàng ngàn năm trước?
-
Tính đến ngày 18/11, bệnh viêm da nổi cục đã xảy ra trên đàn trâu, bò của 116 hộ tại 43 thôn ở 19 xã, thị trấn trên địa bàn 7/11 huyện, thành phố của tỉnh Lạng Sơn. Trong đó, tổng số trâu, bò mắc bệnh là 189 con; số trâu bò chết, bắt buộc phải tiêu hủy là 7 con.
-
Phóng viên Báo NTNN/Dân Việt đã có cuộc trao đổi với luật sư Đặng Văn Cường - Trưởng Văn phòng Luật sư Chính Pháp (Đoàn luật sư TP.Hà Nội) về tình trạng nhập cảnh trái phép mang nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh.
-
Một mạng lưới gồm 7 phòng thí nghiệm có thể nghiên cứu các mầm bệnh nguy hiểm nhất sẽ xuất hiện ở Trung Quốc vào năm 2026. Nội dung này được nêu trong chương trình quốc gia của Trung Quốc về đảm bảo an toàn sinh học.
-
Có khá nhiều bằng chứng gián tiếp về sự liên đới của các nhà vi trùng học Nhật Bản với dịch viêm não ở Liên Xô.
-
Ngày 10/9, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, bệnh nhân nữ mắc whitmore khá hy hữu, với trình trạng vi khuẩn whitmore ăn cánh mũi. Mũi của bệnh nhân đã bị vi khuẩn "ăn" mảng lớn, khá nghiêm trọng.
-
Chất độc có ở khắp mọi nơi, trong không khí hít thở, trong thực phẩm ăn mỗi ngày, thậm chí chiếc điện thoại yêu thích cũng là một nơi chứa đầy vi khuẩn gây bệnh. Các độc tố tích tụ hằng ngày và khi đạt đến đỉnh điểm sẽ gây bệnh nặng.
-
Ngày 23.4, thông tin từ Khoa Truyền nhiễm (Bệnh viện Bạch Mai), hiện khoa đang điều trị cho một thanh niên 30 tuổi (TP Hưng Yên) chẩn đoán viêm màng mủ do vi khuẩn não mô cầu, với những chấm xuất huyết toàn thân, rối loạn ý thức.
-
Hà Nội lại phát hiện một ca bị mắc bệnh viêm não mô cầu, nâng số ca mắc lên 2 người, khiến hơn 40 người bị cách ly.