Vừa qua, UBND phường An Đông, Thành phố Huế (TT-Huế) phối hợp với Công ty TNHH Nghệ thuật Trúc Chỉ tổ chức ra quân ngày “Chủ nhật xanh”, vớt bèo trên sông Như Ý, đoạn chảy qua địa phương này. Công ty thu mua bèo Tây để sản xuất ra 1 loại giấy dùng trong nghệ thuật mang tên Trúc chỉ.
Ở nước ta, một số thứ đem vứt đi hoặc cho gia súc, gia cầm ăn nhưng tại đất nước mặt trời mọc, các sản phẩm đó lại được bày bán trong siêu thị với giá vô cùng đắt đỏ.
Các nông sản bình dân và sẵn có của Việt Nam như lá tía tô, hạt mít, lá chuối… lại được bán với giá cao tại thị trường xuất khẩu, mang về cả triệu USD.
Không người trồng, chẳng ai chăm sóc, nhưng cánh đồng bèo tây ở thôn Ngọc Mỹ, xã Phú Mỹ (Quốc Oai – Hà Nội) đang nở rộ. Ngoài tác dụng thanh lọc không khí, loại hoa "rẻ như cho" này còn tạo ra cảnh quan đẹp mắt cho làng quê khi phủ một màu tím lịm.
Tại Nhật Bản, bèo tây có giá đắt đỏ thì ở Việt Nam, đây lại là loại cây dại mọc tràn lan ở ao hồ, được dùng làm thức ăn cho gà, vịt, lợn. Thậm chí, một số địa phương còn phải chi hàng tỷ đồng để vớt bèo tây bỏ đi bởi chúng mọc quá nhiều, ảnh hưởng đến sản xuất.
Lục bình trước đây là loài cây mọc hoang, phát triển rất nhanh, không có giá trị kinh tế. Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhiều nông dân đã biết khai thác loài cây tưởng bỏ đi này để tăng thêm thu nhập.
Ngoài việc dùng hoa lục bình và đọt non làm thức ăn, thân lục bình còn được sử dụng trong việc chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm vì giảm chi phí đầu tư thức ăn và bổ sung thêm rau cho các loài vật nuôi giúp chúng tăng trọng nhanh.
Biện pháp thả bọ Neochetina eichhorniae vào môi trường có lục bình (bèo tây) có thể giúp tiết kiệm hàng chục tỷ đồng chi phí cho việc diệt lục bình thủ công trên hệ thống kênh rạch ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ.