Bia tiến sĩ
-
Cách đây 540 năm, những tấm bia đề danh Tiến sĩ đầu tiên được vua Lê Thánh Tông cho khởi dựng vào năm 1484 nhằm tôn vinh các nhà khoa bảng.
-
25 tác phẩm văn bia đề danh Tiến sĩ ghi khắc về 25 khoa thi trong vòng 100 năm được Dương Trí Trạch sắc nhuận, chỉnh lý trọn vẹn.
-
Dưới thời vua Lê Thánh Tông, vào năm 1484, Lễ bộ Thượng thư Quách Đình Bảo tâu với Vua nên dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám nhằm khuyến học và tìm kiếm hiền tài trong nước. Vua chuẩn tấu. Và Nguyễn Trực là Trạng nguyên đầu tiên có mặt trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu.
-
Hoằng Lộc (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) bao đời nay vẫn được biết đến là vùng quê hiếu học. Trong lịch sử khoa cử thời phong kiến, Hoằng Lộc có đến 12 người đỗ đại khoa. Trong đó, tiến sĩ Nguyễn Nhân Lễ được biết đến là người “khai khoa” - đỗ đại khoa đầu tiên ở vùng đất học.
-
Hồ Sĩ Dương (1622-1681), người làng Nồi, xã Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An). Ông xuất thân trong một gia đình nghèo, cha mất sớm. Mẹ ông là bà Hoàng Thị Tâm tần tảo làm lụng, quyết chí nuôi con ăn học.
-
Trong 20 làng Khoa bảng Việt Nam (Làng có 10 người đỗ Tiến sĩ trở lên được gọi là Làng Khoa bảng) thì làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đứng đầu với 36 vị đỗ Tiến sĩ.
-
Gần 50 tuổi thi đỗ đầu bảng ở kỳ thi đặc biệt, đề thi cũng đặc biệt; từng 3 lần được triều đình cử đi sứ nhà Minh (Trung Quốc); được vua Lê Thái Tổ ban tặng 6 chữ “Thanh liêm – công bằng – cần mẫn”...Ông là Đào Công Soạn, người làng Thiện Phiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.
-
Trong khi quan viên sợ quân Tây Sơn mà bỏ trốn, mình ông ở lại giữ kinh thành.
-
Kẻ Rưng xưa gồm Văn Trưng, Lăng Trưng và Hiến Trưng thuộc phủ Tam Đái, trấn Sơn Tây - từng nổi tiếng thiên hạ bởi nhiều người văn hay chữ tốt, ghi danh khoa bảng. Ba xã ấy nay là xã Tứ Trưng, gồm ba thôn Văn Trưng, Vĩnh Trưng và Thế Trưng thuộc huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), ngoài ra còn còn có thôn Bảo Trưng...
-
Cùng xem loạt ảnh màu đặc biệt quý hiếm về Văn Miếu - Quốc Tử Giám và chùa Một Cột, hai di tích lịch sử nổi tiếng bậc nhất Hà Nội, do nhiếp ảnh gia Pháp Leon Busy chụp năm 1914-1915.