Biến đổi gen
-
Năm 2021, tốt nghiệp đại học anh Hùng quyết định trở về quê, thị trấn Phước An, huyện Krông Pắc (tỉnh Đắk Lắk) lập nghiệp bằng mô hình nuôi chim chào mào đột biến. Hiện nay, anh đang nuôi hơn 10 con chim chào mào đột biến, trung bình mỗi con chim đột biến có giá từ 35 - 120 triệu đồng.
-
Trước thực trạng thời tiết khắc nghiệt do biến đổi khí hậu dẫn đến những thiệt hại nặng nề trong sản xuất lương thực đang diễn ra trên khắp châu Âu, các nhà hoạch định chính sách của Liên minh Châu Âu dự kiến sẽ đề xuất các quy định mới đối với cây trồng chỉnh sửa gen vào tháng 7 năm nay.
-
Sau nhiều thập kỷ nhường chỗ cho ngô và đậu tương, các giống lúa mì chỉnh sửa gen, biến đổi gen ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đã tham gia cuộc đua với nhiều nghiên cứu và phát triển nổi bật.
-
Trung Quốc, nước nhập khẩu ngô và đậu tương lớn nhất thế giới, dường như cuối cùng đã thừa nhận tiềm năng của việc ứng dụng cây trồng biến đổi gen làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
-
Một nghiên cứu về quy trình chỉnh sửa gen dự đoán kỹ thuật CRISPR/Cas có tiềm năng trở thành “cứu tinh” của cây lúa trước những thách thức về biến đổi khí hậu và nhu cầu tiêu thụ lương thực tăng cao.
-
Với đàn bò sữa lên đến 15.000 con, Nghệ An đang có xu hướng trở thành một công xưởng khổng lồ chế biến thức ăn chăn nuôi từ cây ngô. Ở Thanh Hóa, diện tích cây ngô biến đổi gen cũng tăng lên đáng kể.
-
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu ngô các loại trong 10 tháng năm 2022 đạt gần 7,54 triệu tấn, trị giá trên 2,65 tỷ USD, giá trung bình 352 USD/tấn, giảm 11% về lượng, nhưng tăng 10,6% kim ngạch và tăng 24,4% về giá so với 10 tháng năm 2021.
-
Sau 20 năm, Ấn Độ tiếp tục cấp phép canh tác thương mại cây trồng biến đổi gen (BĐG) đối với bông và cải mù tạt.
-
10 tháng năm 2022, Việt Nam đã chi hơn 3,6 tỷ USD để nhập gần 9 triệu tấn ngô, đậu tương làm thức ăn chăn nuôi. Nguồn nhập khẩu chủ yếu từ Mỹ, Brazil, Canada,...
-
Nội các Kenya đứng đầu là Tổng thống William Ruto đã thông báo dỡ bỏ lệnh cấm đối với các giống cây trồng và cho phép nhập khẩu thực phẩm, thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc từ thực vật biến đổi gen tại Kenya sau 10 năm.