Biển đông
-
Theo Reuters, Trung Quốc ngày 14.3 cho biết đang chờ Nhật Bản giải thích chính thức về kế hoạch triển khai tàu chiến lớn nhất của nước này thực hiện hành trình kéo dài 3 tháng qua khu vực Biển Đông bắt đầu từ tháng Năm tới.
-
Nhật Bản dự định sẽ triển khai tàu sân bay trực thăng Izumo tới khu vực Biển Đông trong sứ mệnh kéo dài 3 tháng.
-
Qua 2 tháng đầu năm 2017, diễn biến thị trường tôm trở lại nhịp độ bình thường. Mức tiêu thụ tôm không còn tăng cao như các tháng cuối năm vừa qua.
-
"Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam và luật pháp quốc tế, chấm dứt ngay và không tái diễn những hoạt động đó, đóng góp xây dựng vào việc duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông", Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nêu rõ.
-
Từ 5-8.3.2017 tại Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, đồng chí Lê Hoài Trung, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia và đồng chí Lưu Chấn Dân, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc đã tiến hành Cuộc gặp thường niên hai Thứ trưởng Ngoại giao, trao đổi các vấn đề về quan hệ song phương và biên giới lãnh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc.
-
Trong trường hợp xảy ra xung đột với Trung Quốc ở Biển Đông, những lá bài sau có thể được Mỹ sử dụng.
-
Sáng 3.3 trao đổi với PV Dân Việt, ông Vũ Duyên Hải – Phó Vụ trưởng vụ KHCN và hợp tác quốc tế (Tổng cục Thủy sản, Bộ NNPTNT) cho biết, Bộ NNPTNT sẽ chỉ đạo lực lượng kiểm ngư tập trung nhiều tàu kiểm ngư vào khu vực cấm biển để bảo vệ và hỗ trợ ngư dân sản xuất đánh bắt hải sản.
-
Ngay sau khi Trung Quốc “ban hành” lệnh cấm đánh bắt cá, ghi nhận của PV NTNN tại các địa phương cho thấy ngư dân ta vẫn ra khơi bình thường. Cơ quan chức năng khuyến cáo, thời gian tới dù đánh bắt vùng biển nào: Vịnh Bắc Bộ hay vùng biển Trường Sa, Hoàng Sa, ngư dân nên đi theo tổ, đội để bảo vệ lẫn nhau.
-
“Đây là hành động phi lý của phía Trung Quốc, đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, vi phạm các quyền và lợi ích của Việt Nam trên Vùng Đặc quyền kinh tế của Việt Nam”
-
Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa cũng như các quyền hợp pháp đối với các vùng biển của Việt Nam được xác định phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.