Bình ổn giá
-
Bộ Công Thương đang theo dõi sát diễn biến thị trường, giá cả các mặt hàng thiết yếu, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương để chủ động các biện pháp bảo đảm cung ứng đủ nguồn hàng, bình ổn giá, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và đời sống, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng sốt giá.
-
Kỳ điều hành giảm còn 10 ngày/lần nhằm tránh để giá xăng tăng sốc. Ngoài ra, việc thay đổi cách tính giá cơ sở có thể cắt được một phần thuế, giảm áp lực lên giá nhiên liệu bán lẻ.
-
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cân đối cung cầu gắn với khâu sản xuất, lưu thông và tín hiệu thị trường về tiêu dùng để giữ bình ổn giá trong dịp lễ, Tết cuối năm 2021, đồng thời tạo đà thuận lợi những tháng đầu năm 2022.
-
Để bảo đảm hàng hóa thiết yếu cho người dân trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 sắp tới, Bộ Công Thương cho biết, cơ quan này đã chỉ đạo các địa phương, doanh nghiệp và các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch, chủ động rà soát cung-cầu hàng hóa, chuẩn bị tốt nguồn hàng.
-
So cùng kỳ năm 2020, hiện giá nhiều loại phân bón vô cơ đã tăng gấp hai đến ba lần. Những ngày qua, ở nhiều địa phương xảy ra tình trạng khan hiếm cục bộ một số loại phân bón khiến giá bán sản phẩm tăng cao.
-
Từ đầu tháng 9/2021 đến nay giá heo hơi liên tục giảm, có nơi còn xuống dưới 35.000 đồng/kg.
-
Giá lợn hơi cả nước tiếp tục giảm mạnh, hiện, được thu mua trong khoảng 35.000-45.000 đồng/kg.
-
Giá xăng trong nước ở phiên điều chỉnh giá ngày mai (11-10) có khả năng tăng theo giá xăng thế giới. Các chuyên gia dự báo, giá xăng trong nước vào ngày mai sẽ tăng từ 810-1.100 đồng/lít.
-
Trong giai đoạn đỉnh điểm ảnh hưởng dịch COVID-19, hàng Việt Nam khẳng định vị thế, đảm bảo nguồn cung, góp phần bình ổn giá trên thị trường.
-
Không chỉ cung cấp nền tảng Đi chợ online an toàn, bình ổn giá giúp tiết kiệm cho khách hàng tại Hà Nội, VinID còn trở thành cầu nối yêu thương của hơn 11 triệu người dùng, cùng chia sẻ khó khăn cho người dân trong tâm dịch.