Bỏ cọc đấu giá đất
-
Việc công khai danh tính bỏ cọc đấu giá đất là cần thiết. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia nhận định về lâu dài cần thêm các giải pháp hạn chế bất cập trong việc mua đi bán lại đất đấu giá, từ đó, giảm tình trạng đẩy giá rồi bỏ cọc.
-
Hành vi bỏ cọc sau khi trúng đấu giá đất thường là động cơ của các đối tượng lợi dụng đấu giá đất để trục lợi, thổi giá, gây nhiễu loạn thị trường bất động sản. Do đó, cần thiết công khai danh tính đối tượng bỏ cọc đấu giá đất giúp thị trường ổn định, minh bạch.
-
Thứ trưởng Bộ TN-MT Lê Minh Ngân đã chỉ ra hiện tượng một số người tham gia đấu giá đất chủ yếu là giới đầu cơ, thao túng bằng cách đẩy giá cao và bán lại ngay để thu lợi, tạo mặt bằng giá ảo đối với các khu vực xung quanh.
-
Tại cuộc trực tuyến toàn quốc về thi hành Luật Đất đai 2024 do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì, Thứ trưởng Bộ TN-MT Lê Minh Ngân thẳng thắn khẳng định vướng mắc bảng giá đất là do cấp địa phương.
-
Nhiều trường hợp bỏ cọc đấu giá đất ở Thanh Oai được giới chuyên gia nhận định có dấu hiệu bất thường, sẽ gây sự bất ổn cho thị trường bất động sản nếu không xử lý kịp thời.
-
Phiên đấu giá đất huyện Mê Linh chiều 18/9 vừa kết thúc, hàng loạt lô đất trúng đã có giá bán chênh từ 50 - 500 triệu đồng/lô. Đặc biệt, có lô rao bán hơn 9 tỷ đồng, trong đó 300 triệu là tiền chênh.
-
Tình trạng bỏ cọc sau đấu giá đất đã xuất hiện tại khu vực vùng ven Hà Nội. Nhiều người đấu trúng cao sau khi bán chênh không được đành bỏ cọc, gây ra hệ lụy cho thị trường.
-
Liên quan đến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản, các vấn đề về mức đặt cọc đấu giá đất và mức xử phạt bỏ cọc đang nhận được nhiều quan tâm của các chuyên gia và dư luận.
-
Nghị định 10/2023/NĐ-CP đã quy định tăng mức tiền đặt cọc khi tham gia đấu giá đất lên 20% giá trị của thửa đất. Điều này được kỳ vọng sẽ ngăn được tình trạng đấu giá trúng rồi bỏ cọc và đầu cơ, thổi giá đất.