Bộ Giáo dục - Đào tạo
-
Dù trong phần phát phát biểu giải trình trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ đã thẳng thắn nhận trách nhiệm, nhưng sau đó các Đại biểu Quốc hội vẫn giơ biển tranh luận.
-
"Cá nhân tôi là Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phục trách ngành, tôi xin nhận trách nhiệm thiếu sót ở một số điểm", Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nói trước Quốc hội sáng 31/5.
-
Đó là câu hỏi chung của nhiều Đại biểu Quốc hội đặt ra đối với Bộ GDĐT sau bê bối gian lận thi cử tại Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình diễn ra một cách có hệ thống, tinh vi.
-
“Nếu như trước đây tiêu cực trong thi cử chỉ diễn ra nhỏ lẻ thì ngày nay đã chuyển thành gian lận có tổ chức, có quy mô lớn hơn, tinh vi hơn và diễn ra ở nhiều địa phương, do những người có chức, có quyền, có tiền, có thể lực ở trong và ngoài ngành Giáo dục thực hiện”, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Thái Trường Giang nói.
-
Theo đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Lân Hiếu (An Giang), nếu phân tích kết quả kỳ thi thời gian qua không thể không đặt câu hỏi tại sao các tỉnh miền núi điểm thi của thí sinh lại cao hơn của Hà Nội và TP.HCM. Nếu phúc tra cả nước còn phát hiện ra nhiều sai phạm trong kỳ thi vừa qua.
-
“Vậy thì bây giờ thì sao, cái gì cũng sợ, sợ đánh giá bằng điểm, các cháu điểm thấp thì các cháu buồn, rồi đổi mới bằng việc là đánh giá không cần dùng điểm; cho các cháu lưu ban thì sợ các cháu tổn thương”, đại biểu Quốc hội Bùi Văn Phương, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội Ninh Bình nói khi góp vào dự án Luật Giáo dục.
-
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Phạm Văn Hòa, Phó trưởng Đoàn ĐBQH Đồng Tháp cho hay, ông thống nhất quy định vẫn có thi THPT nhưng cần có khoản giao Chính phủ nghiên cứu để thời gian sau tuỳ thực tế mà có thể bỏ thi THPT, chỉ cấp bằng THPT có điều kiện cụ thể để giảm chi ngân sách nhà nước.
-
Thông tư 06 có quy định học sinh, giáo viên không sử dụng mạng xã hội để phát tán, tuyên truyền, bình luận những thông tin, hình ảnh làm ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục.
-
Bộ GDĐT đã có công văn gửi UBND tỉnh Thanh Hóa về việc nam thanh niên đâm trọng thương học sinh tại huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa.
-
Con số 46% nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp chưa đáp ứng được các yêu cầu của việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cho thấy, đã đến lúc công tác đào tạo phải có sự chuyển biến rõ rệt về chất, sao cho đúng và trúng nhu cầu của doanh nghiệp.