Bộ luật Lao động 2019
-
Theo Bộ luật Lao động 2019 chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2021, một số điểm mới sẽ có trong quy định về lịch nghỉ lễ, tết của người lao động.
-
Phụ lục hợp đồng lao động là một bộ phận của hợp đồng lao động và có hiệu lực như hợp đồng lao động. Từ 1/1/2021, phụ lục hợp đồng lao động có một số lưu ý mà người lao động nên nắm rõ.
-
Bộ luật Lao động 2019 và Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định những trường hợp được nghỉ hưu sớm và hưởng nguyên lương (không bị giảm tỷ lệ phần trăm do nghỉ hưu trước tuổi) từ ngày 01/01/2021.
-
Từ 2021, Bộ luật Lao động 2019 chính thức có hiệu lực, trong đó có nhiều quy định mới về trợ cấp thôi việc. Trong đó có 3 thay đổi quan trọng về trợ cấp thôi việc mà người lao động phải nắm chắc.
-
Quốc hội khóa XIV đã chính thức thông qua Bộ luật Lao động 2019, thay thế cho Bộ luật Lao động 2012. Theo Bộ luật mới, nhiều quy định thay đổi về lương thưởng của người lao động. Dưới đây là 5 quy định mới nhất mà người sử dụng lao động và người lao động cần biết.
-
Theo Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021, người lao động được tạm ứng tiền lương. Vậy những trường hợp nào người lao động được tạm ứng tiền lương và được ứng tối đa bao nhiêu?
-
Từ 01/01/2021, Bộ luật Lao động 2019 chính thức có hiệu lực. Trong đó có 3 thay đổi về lương hưu năm 2021 mọi người lao động cần biết.
-
Từ năm 2021, người sử dụng lao động có thể sa thải người lao động nếu vi phạm 1 trong 5 hành vi được quy định trong quy định tại Bộ luật Lao động 2019.
-
Theo quy định mới tại Bộ luật lao động 2019, từ năm 2021, có 10 trường hợp người lao động sẽ được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương.
-
Bộ Luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 1-1-2021 đã sửa đổi một số quy định về nghỉ hưu tại Luật BHXH hiện hành.