Bộ quy tắc ứng xử
-
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) đã rà quét và loại bỏ nhiều nội dung không lành mạnh trên mạng xã hội, tiến tới chấm dứt tình trạng “vô danh, vô trách nhiệm” trên mạng xã hội.
-
Dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử về phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc đang được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội lấy ý kiến, thu thút sự quan tâm của dư luận xã hội. Nhiều người đặt câu hỏi lời nói, hành động, biểu cảm như thế nào thì bị coi là quấy rối tình dục...
-
Nhiều câu hỏi liên quan đến chuyện “cấm sóng” đối với các nghệ sĩ dính lùm xùm, trong đó có Trấn Thành… đã được đặt ra cho đại diện Cục Điện ảnh và Cục Nghệ thuật biểu diễn.
-
Việc dùng ảnh hưởng cá nhân làm từ thiện trước nay là một việc không còn xa lạ. Tuy nhiên gần đây, sự thiếu minh bạch trong việc làm thiện nguyện khiến xã hội mất niềm tin và danh xưng "nghệ sĩ" trở nên rất nhạy cảm. Dân Việt đã có cuộc trò chuyện với MC – giảng viên Tùng Leo về vấn đề này.
-
Tiểu Bảo Quốc cho rằng, game show và mạng xã hội phát triển khiến một bộ phận nghệ sĩ không thể giữ mình
-
Bộ VHTT&DL đang trong quá trình hoàn thiện Bộ Quy tắc ứng xử dành cho tất cả các nghệ sĩ tham gia hoạt động biểu diễn nghệ thuật. Bộ Quy tắc này sẽ là "bộ khung" để nâng cao văn hoá ứng xử và ý thức làm nghề của nghệ sĩ Việt.
-
PSG.TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm Khoa các Khoa học giáo dục (ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) nhận định, người nổi tiếng cần có trách nhiệm với lời ăn tiếng nói của mình hơn nhất là khi xuất hiện trên livestream.
-
Giáo viên và học sinh không sử dụng mạng xã hội để phát tán, tuyên truyền, bình luận những thông tin hoặc hình ảnh trái thuần phong mỹ tục, trái đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước hoặc làm ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục.
-
Bộ Thông tin và Truyền thông đang xây dựng Bộ quy tắc ứng xử cho nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam.
-
Dự thảo Bộ quy tắc ứng xử nơi công cộng đang gặp nhiều ý kiến trái chiều. Thượng tọa Thích Thanh Huân cho rằng không bên bêu tên những người vi phạm.