Bộ trưởng đinh tiến dũng
-
Các đại biểu sẽ tiến hành chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng về các nội dung: Công tác quản lý thuế, hải quan; đảm bảo nền tài chính an toàn, bền vững; giải pháp tăng cường quản lý nợ công an toàn, hiệu quả.
-
Bắt đầu từ hôm nay (16 đến 18.11), Quốc hội bắt đầu bước vào phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng sẽ là người đăng đàn đầu tiên. Dân Việt ghi lại một số chia sẻ của các ĐBQH về những vấn đề nóng mà họ sẽ truy vấn tư lệnh ngành tài chính.
-
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết dù tăng sản lượng khai thác dầu thô thêm 1 triệu tấn nhưng số thu chỉ chiếm 3,5% đánh giá thu NSNN năm 2017, bằng khoảng ½ số thu từ thuế thu nhập cá nhân.
-
Báo cáo về nợ công của Chính phủ tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XIV cho thấy nợ công năm 2017 dự kiến có thể tăng lên 3,1 triệu tỷ đồng từ mức trên 2,8 triệu tỷ của năm 2016, tương đương 62,6%GDP.
-
Các Bộ trưởng Tài chính của 21 nền kinh tế APEC đã thống nhất tiếp tục sử dụng các công cụ chính sách bao gồm cả tiền tệ, tài khóa và cơ cấu ở cấp độ quốc gia cũng như phối hợp chung để đạt được mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững, cân bằng và bao trùm trong khu vực.
-
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết hai nguyên nhân chính dẫn đến bội chi ngân sách giai đoạn 2011- 2015 tăng lên tới 5,8% là vốn ODA giải ngân “quá cao” so với dự toán và Chính phủ phát hành thêm 170.000 tỷ đồng trái phiếu.
-
Phiên thảo luận chiều nay đã "nóng" hơn khi ĐBQH Nguyễn Thị Quyết Tâm, Chủ tịch HĐND TP.HCM và Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng có cuộc "tranh luận" về phương án phân bổ ngân sách cho TP.HCM năm 2017.
-
Giải trình trước Quốc hội, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng thừa nhận, “nợ công tăng nhanh, áp lực trả nợ lớn là hoàn toàn đúng”. Ông cho rằng, đây là vấn đề quan trọng, cần sự đồng thuận của xã hội, Quốc hội.
-
Bên lề Quốc hội sáng nay 28.7, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã phân trần về những "con sâu bỏ rầu nồi canh" trong ngành thuế và nhấn mạnh vi pham đến mức xử lý pháp luật thì xử lý pháp luật, vi phạm hành chính thì xử lý hành chính.
-
Trước lo ngại của cử tri cả nước và các ĐBQH về nợ công tiếp tục tăng cao và khả năng trả nợ khó, trong phiên đăng đàn trả lời chất vấn của các đại biểu quốc hội sáng 17.11, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, đã có “bài toán chạy nợ công, nếu làm tốt thì nợ công đến năm 2020 sẽ về mức 58,5% GDP”.