Bộ xây dựng
-
Mức lãi suất cho các ngân hàng thương mại áp dụng trong năm 2022 đối với dư nợ của các khoản cho vay hỗ trợ nhà ở trong năm 2022 là 4,8%/năm, không thay đổi so với năm 2021.
-
Hiệp Hội Bất động sản TPHCM vừa có văn bản gửi Bộ Xây dựng kiến nghị một số giải pháp tháo gỡ vướng mắc, bất cập của Luật Nhà ở 2014.
-
Theo các chuyên gia, nhà ở sơ cấp sẽ khó có thể giảm trong năm 2022, do chi phí phát triển dự án gồm tiền đền bù và chi phí tài chính tăng cao. Cùng với đó, chi phí nguyên vật liệu xây dựng đang tăng mạnh.
-
Thị trường bất động sản bị dồn nén sau nhiều tháng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 cùng tâm lý "mua sắm" cuối năm sẽ kích thích dòng tiền đổ vào nhà đất.
-
Thời gian qua, dịch Covid-19 đã đẩy thị trường bất động sản rơi vào tình cảnh khó khăn. Trước thực trạng này, một số doanh nghiệp bất động sản đã phải ngừng hoạt động. Nhằm tháo gỡ khó khăn, đưa thị trường vào hoạt động quy củ hơn, Bộ Xây dựng, Hiệp hội bất động sản và doanh nghiệp đã đưa ra nhiều đề xuất.
-
Cải cách thủ tục hành chính được nêu ra như "gói cứu trợ" hiệu quả, lâu dài, ít tốn kém nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ngành xây dựng vượt qua khó khăn của dịch Covid-19 và góp phần khôi phục nền kinh tế chung.
-
Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương tiếp tục tăng cường thực hiện các nhiệm vụ đã được Thủ tướng giao trong lĩnh vực quy hoạch, phát triển đô thị, trong đó có việc xử lý các quy hoạch điều chỉnh sai quy định để Bộ tổng hợp, báo cáo Thủ tướng kết quả thực hiện...
-
Giá đất nền ven đô vừa qua tăng đột biến, như Quốc Oai (tăng 20%), Ba Vì (45%), theo báo cáo của Bộ Xây dựng.
-
Ngoài sự chồng chéo của luật, theo chuyên gia TS.Lê Xuân Nghĩa nguyên nhân khiến nguồn cung bất động sản khan hiến là do nhiều doanh nghiệp có hiện tượng mua gom và đầu cơ dự án.
-
Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi các địa phương yêu cầu tiếp tục tăng cường chấn chỉnh công tác quy hoạch xây dựng, quản lý phát triển đô thị.