Bóng cười
-
Quán bóng cười của cựu đại úy Lê Thị Hiền sẽ cho nhân viên nữ kết bạn với khách nam, rủ họ tới. Ngồi một lát, nhân viên biến mất còn khách bị “dí bill” khoản tiền lớn.
-
Các vụ vận chuyển "khí cười" bị phát hiện liên tiếp đều diễn ra trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
-
Thiếu nữ sử dụng bóng cười liên tục trong vòng 10 ngày và phải nhập viện trong tình trạng tê bì hai tay, hai chân, yếu dần, đi lại khó khăn kèm theo sụt cân nhiều.
-
Ngày 5/4, thông tin từ Công an Thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) cho biết, lực lượng chức năng vừa phát hiện bắt giữ trên 500 bình khí cười các loại.
-
Sau phản ánh của báo chí về tình trạng sử dụng vô tội vạ bóng cười của giới trẻ Hà Nội, hoạt động sử dụng, kinh doanh trái phép chất kích thích này đã được siết chặt.
-
Dung “thà” được biết đến là "đàn chị” trong giới giang hồ ở Hà Nội. Năm 1998, Dung và chồng bị bắt trong vụ phá “động” mại dâm tại khách sạn Công Dung ở Quảng Bá - Tây Hồ do cả hai làm chủ.
-
Chia sẻ với phóng viên Báo điện tử Dân Việt, Luật sư Nguyễn Phó Dũng, Giám đốc Công ty Luật TNHH OPIC và Cộng sự cho rằng, bản thân luật pháp Việt Nam chưa có một quy định nào nói đến bóng cười. Vì vậy, thời gian tới phải xây dựng, sửa đổi bổ sung các quy định của pháp luật về việc kinh doanh bóng cười.
-
Nhiều bạn đọc bày tỏ lo ngại "xã hội giờ nhiều tệ nạn quá" rồi đặt câu hỏi "làm sao loại bỏ tệ nạn này?" và "hi vọng sau loạt bài viết này những vấn đề được nêu ra sẽ được loại bỏ".
-
“Trong quá trình viện cứu và nỗ lực phòng chống ma túy gần 10 năm qua, chúng tôi nhận thấy rằng: khi sử dụng các chất kích thích, trong đó bóng cười, đem lại hệ luỵ rất nguy hiểm cho người dùng", TS danh dự Lê Trung Tuấn nói.
-
Sau loạt phóng sự điều tra của Dân Việt về bóng cười, rất nhiều ý kiến cho rằng, cần quản lý chặt hơn việc kinh doanh khí N2O. Một số khác đề nghị, cần phải đưa N2O vào danh mục các chất ma túy và tiền chất. Hãy xem phóng sự dưới đây, cùng chia sẻ quan điểm của quí vị về vấn đề này!