Bù Gia Mập
-
Chim yến là loài chim hoang dã mà con người có thể khai thác sản phẩm của quá trình sinh sản làm tổ để phục vụ nhu cầu dinh dưỡng cao cấp hiện nay. Mô hình dẫn dụ nuôi chim yến trong nhà để lấy tổ yến ở Bình Phước hình thành từ năm 2004, nhưng phát triển mạnh từ năm 2014 đến năm 2020...
-
Trong thời gian giá thu mua hồ tiêu mang lại thu nhập cao, nhiều hộ dân tại tỉnh Bình Phước đã “mạnh tay” vay vốn ngân hàng để đầu tư phát triển cây trồng được mệnh danh là “vàng đen”. Tuy nhiên, sau đó giá tiêu giảm...
-
Bình Phước là địa phương có diện tích trồng cây điều lớn nhất cả nước. Những năm qua, người dân áp dụng phương pháp trồng xen canh một số loại cây trồng dưới tán điều đã mang lại hiệu quả kinh tế gấp đôi so với đơn canh cây điều.
-
Ngày nay, các loại rau được buôn bán trên thị trường lạm dụng quá nhiều chất bảo vệ thực vật nên rau tàu bay, một loài thực vật hoang dã có thể ăn được, trở thành món ngon và lạ miệng cho các gia đình. Có nhiều cách ăn rau tàu bay, ở Vườn Quốc gia Bù Gia Mập có món rau tàu bay ăn sống với cá suối nướng...
-
Vườn quốc gia Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước đang là điểm đến thú vị với rất nhiều điều để khám phá.
-
Là thực phẩm giàu dinh dưỡng được thị trường tiêu thụ mạnh, heo sữa thường được nuôi theo hình thức công nghiệp ở những trang trại quy mô lớn ở Bình Phước để đảm bảo về số lượng cho thị trường.
-
Các hộ nông dân trên địa bàn huyện Bù Gia Mập (Bình Phước) đã mạnh dạn đầu tư, xây dựng mô hình nuôi hươu lấy nhung gắn với tận dụng nguồn thức ăn tại chỗ.
-
Trong 51 mã số vùng trồng, Bình Phước có 5 vườn trồng với hơn 300ha sầu riêng được cấp mã số
-
Tháng 11-2020, Trung tâm Khoa học và Công nghệ tỉnh được UBND tỉnh Bình Phước phê duyệt là đơn vị chủ trì thực hiện nhiệm vụ “Xây dựng mô hình trồng một số loại cây ăn trái và rau màu đạt tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP trên địa bàn các huyện biên giới: Bù Đốp, Lộc Ninh, Bù Gia Mập”
-
Nhiều diện tích cây ăn trái của tỉnh Bình Phước đã đạt chứng nhận VietGAP, GlobalGAP và được thị trường đón nhận.