Bưởi da xanh
-
Trồng bưởi da xanh trên vùng đất quanh năm nhiễm phèn ở xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh (TP.HCM), bà Hà Thị Bưởi thu về cả tỷ đồng mỗi năm. Hơn 12 năm gắn bó cùng vườn bưởi, bà đã xây nhà to nhất xóm.
-
Để tạo ra thương hiệu bưởi da xanh như của ông Vũ Đình Tứ ở huyện Bình Chánh được cấp chứng nhận OCOP 3 sao là hành trình không dễ. Bưởi của ông đang góp phần phát triển các sản phẩm đặc trưng của nông nghiệp đô thị TP HCM.
-
Anh Nguyễn Thái Sơn (32 tuổi, xã Triệu Hải, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng) sở hữu trang trại trồng trái cây hữu cơ khoảng 40ha, mang lại lợi nhuận hàng tỷ đồng mỗi năm đã vinh dự được công nhận là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023.
-
Tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng hiện nay có hơn 200 hộ dân trồng bưởi da xanh có hộ lãi ròng từ 150 - 200 triệu đồng/năm.
-
Vườn cây ăn quả (gồm ổi và bưởi da xanh) rộng hơn 2ha đang cho gia đình ông Thược thu nhập đều đặn với mức cao, thành quả của cả một quá trình nỗ lực gây dựng.
-
Hiện tại, anh Sơn, vốn là một y sỹ đa khoa, thôn 3b, xã Triệu Hải, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng đang có 40 ha canh tác, trong đó 30 ha trồng sầu riêng Thái; 7 ha trồng quýt đường; 3 ha trồng bưởi da xanh. Với tổng doanh thu 26 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí, anh thu lợi nhuận 17 tỷ đồng/6 năm.
-
Làng Bác Hồ ở Khánh Hòa (Bài 2): Làng cách mạng thành làng trù phú, có trái cây đặc sản vạn người mê
Sau thời kỳ bom đạn thôn A Xây hay còn gọi "Làng Bác Hồ" thuộc xã Khánh Nam, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đời sống vẫn còn nghèo khó. Tuy nhiên chỉ trong thời gian ngắn đời sống của người dân đã thay đổi đáng kể, trong đó có trái cây đặc sản vạn người mê. -
Hiện nay, nhà vườn tỉnh Tiền Giang rất phấn khởi vì nhiều loại trái cây giá ở mức cao, hút hàng.
-
Mạnh dạn chuyển đổi 4 ha đất đồi dốc trồng bưởi Diễn kém hiệu quả sang trồng bưởi da xanh theo quy trình VietGAP, ông Bùi Văn Tú (SN 1963, xóm Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) thu lãi nửa tỷ đồng mỗi năm.
-
Nhờ được “mặc áo” chống nắng, chống côn trùng chích hút, những quả bưởi da xanh trồng theo quy trình VietGAP của ông Bùi Văn Tú, dân tộc Mường, ở xóm Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn, (tỉnh Hòa Bình) luôn có mẫu mã đẹp, chất lượng tốt; qua đó, giúp ông "đút túi" nửa tỷ đồng/năm.