“buýt nhanh”
-
TPHCM vừa đề xuất làm “buýt xanh” chất lượng cao với làn ưu tiên thay thế BRT (buýt nhanh). BRT Hà Nội và Đà Nẵng đã từng đưa vào hoạt động nhưng không thành công cách đây mấy năm. Vậy buýt xanh có gì giống và khác với BRT để thành công?
-
Ông Nguyễn Hoàng Hải - Giám đốc Trung tâm Quản lý giao thông đô thị Hà Nội - cho biết, đề xuất cho xe chạy chung đường xe buýt nhanh (BRT) từ 23h đến 4h chỉ mang tính pháp lý bởi thời điểm đó buýt nhanh không hoạt động, mà xe vi phạm vẫn bị xử phạt thì không thỏa đáng.
-
Các loại phương tiện có thể được đi vào làn riêng của xe buýt nhanh trong thời gian nửa đêm về sáng.
-
Sau 8 tháng hoạt động, buýt nhanh BRT chở khoảng 70-90 người trong giờ cao điểm, còn giờ thấp điểm chỉ hơn chục người.
-
Với trung bình 13.000 hành khách mỗi ngày, buýt nhanh đang có dấu hiệu quá tải trong thời gian gần đây.
-
Xe buýt thường sẽ được đi vào làn đường dành riêng cho BRT từ tháng 6, và việc này dự kiến thí điểm trong 6 tháng với tinh thần "vừa làm vừa điều chỉnh".
-
Phòng CSGT Hà Nội đã xử phạt 48 trường hợp điều khiển phương tiện vào làn đường riêng của xe buýt nhanh BRT.
-
Các cụm loa sẽ hoạt động vào giờ cao điểm, tuyên truyền về Luật giao thông và thông tin về xe buýt nhanh.
-
Trong ngày đầu tiên bán vé, có hơn 12.000 lượt hành khách sử dụng xe buýt nhanh tuyến Kim Mã- Yên Nghĩa.
-
Đêm qua , Tại Hà Nội đã bắt đầu thí điểm lắp dải phân cách cứng tại làn bên phải nhà chờ Giảng Võ theo chiều Kim Mã – Yên Nghĩa. Tuy nhiên, bất chấp có dải phân cách người dân vẫn lấn làn xe buýt.