“buýt nhanh”
-
Sáng nay, đường dành riêng cho xe buýt nhanh trở nên thông thoáng hơn nhiều và không còn xuất hiện cảnh ô tô lấn làn tạt đầu xe buýt. Tuy vậy, do ý thức người dân chưa cao nên nhiều người điều khiển xe máy vẫn lấn làn ưu tiên dành cho xe buýt nhanh BRT.
-
Buýt nhanh BRT ở Hà Nội có làn đường riêng để đảm bảo tốc độ di chuyển đúng yêu cầu kỹ thuật, nhưng nhiều phương tiện giao thông khác vẫn "vô tư" lấn làn, thậm chí tạt đầu rất nguy hiểm.
-
Mặc dù không phải vào khung giờ cao điểm, nhưng hàng loạt phương tiện từ xe đạp tới ô tô vẫn vô tư đi vào đường ưu tiên dành riêng cho xe buýt nhanh, khiến xe di chuyển chậm, không phát huy được tác dụng.
-
Ông Nguyễn Đức Chung cho hay, TP sẽ chỉnh sửa, bổ sung những bất cập trong việc triển khai tuyến buýt nhanh BRT.
-
Ngoài việc thay đổi tín hiệu đèn, Hà Nội cần tăng cường lực lượng cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông đứng chốt tại ngã tư, điểm giao cắt hướng dẫn, giải tỏa khi ùn tắc.
-
“Xe buýt nhanh sẽ nhanh hơn so với xe buýt thường từ 5-10 phút. Bởi vì, xe buýt nhanh có những đoạn đường riêng, toàn bộ lộ trình trên tuyến buýt nhanh tiếp cận hành khách ở nhà chờ trên tuyến”, lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội nói.
-
Tuyến buýt nhanh Hà Nội (BRT) Yên Nghĩa - Kim Mã sẽ miễn phí tiền vé cho hành khách trong thời gian 1 tháng.
-
Sáng nay, tuyến xe buýt nhanh (BRT) bắt đầu chạy thử nghiệm để khớp nối kĩ thuật tại nhà ga Kim Mã (Ba Đình, Hà Nội).
-
Về việc dự án “buýt nhanh nghìn tỷ” có nguy cơ không đạt như yêu cầu ban đầu, gần khánh thành mà chưa có phương án chạy xe, nhiều ý kiến cho rằng cần làm rõ người chịu trách nhiệm, không thể trả lời đơn giản làm xong rồi không chạy được vì ùn tắc.
-
Việc xây dựng những tuyến buýt nhanh, bến xe mới nhằm khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng, giảm ùn tắc giao thông.