Cá bống mú
-
Ông Trần Kỳ Bá, ngụ ấp Ba Núi, xã Bình An (huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) cùng vợ và các con về nhận khoán đất rừng gần 20 năm. Ông Bá cho biết: “Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và nguồn nước ở đây rất phù hợp để nuôi trồng thủy sản, nhất là nuôi cá bống mú trong ao đất dưới tán rừng...".
-
Cá bống mú là loài cá biển có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Hiện nay, chúng được nuôi khá phổ biến tại các vùng ngập mặn, vùng ven biển trong tỉnh Cà Mau. Hình thức nuôi phổ biến: nuôi trong vuông tôm kết hợp các loại thuỷ sản khác; nuôi hầm đất hoặc nuôi lồng bè gần các cửa sông, cửa biển.
-
Nhằm khuyến khích việc trồng và bảo vệ rừng, UBND tỉnh Kiên Giang cho phép người dân được nhận giao khoán đất rừng phòng hộ để trồng 70% diện tích cây rừng và khai thác 30% diện tích mặt nước để nuôi thủy sản (trong đó có cá bống mú) và các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ, trong đó có nuôi sò huyết.
-
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn cá dồi dào, nghề nuôi cá lồng bè trên xã đảo Thổ Châu, TP Phú Quốc (Kiên Giang) đang phát triển mạnh, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân nơi xã đảo tiền tiêu của Tổ quốc...
-
Ngoài thu nhập từ khai thác, nghề nuôi biển góp phần nâng cao thu nhập của người dân xã đảo Hòn Nghệ (huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang). Năm 2015, thu nhập bình quân đầu người của xã là 29,5 triệu đồng, năm 2018 là 42,6 triệu đồng và ước thu nhập bình quân đầu người năm 2019 là 48 triệu đồng.
-
Tuy có vẻ ngoài khá xấu xí, nhất là trên lưng có vây nhiều gai nhọn, nhưng cá bống mú được biết đến là loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, thường được bán trong các nhà hàng, quán ăn lớn. Hiện loài cá này đang được nuôi khá nhiều ở xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân (Cà Mau) với giá bán từ 220.000-240.000 đồng/kg.
-
Theo nhiều ngư dân ở Phú Quốc, rất hiếm khi bắt được cá bống mú có trọng lượng "khủng" như thế, nặng tới 55 kg.