Cá chép

  • Những ngày tháng Năm đầy nắng, dạo quanh các ao hồ dễ dàng bắt gặp lác đác những chiếc xuồng cùng các lão nông cởi trần đi chài cá. Người dân quê sau ngày mùa rảnh rỗi thường đến các đầm cá đã thu hoạch xong rồi để “bắt hôi”. Do nước trong hồ còn sâu nên họ phải dùng chài để bắt cá. Âu đó cũng là thú vui dân dã, góp phần tạo nên nét sinh hoạt thường thấy ở miền Tây.
  • Trong lễ hội truyền thống được lưu giữ, tổ chức hằng năm ở làng Lệ Mật, nổi bật nhất phải kể đến Lễ múa Giảo Long và Lễ Đả ngư. Đây là những nghi lễ quan trọng của Lễ hội, mang nét phong tục xưa và có ý nghĩa văn hoá dân gian sâu sắc, bắt nguồn từ sự tích chàng trai họ Hoàng xả thân đánh Giảo Long, cứu xác công chúa nhà Lý.
  • Tiếng là thuộc vào địa giới thành phố nhưng làng tôi khi đó còn vẻ hoang sơ chẳng kém một vùng quê xa xôi nào. Ngày hè nghe chim cuốc kêu, sớm ra nhìn lau lách đìu hiu trong sương giá quanh mặt ao làng.
  • Kỳ lân là con vật thần thoại, đứng đầu trong các loài động vật có lông (mao), sắc vàng, mình nai, đuôi trâu, sừng có thịt, móng chân tròn, không dẫm lên cỏ tươi, không ăn thịt sống, gặp đời vương giả rất nhân đức mới xuất hiện (thời Khổng Khưu chẳng hạn). Con đực gọi kỳ; con cái gọi lân. Múa lân là múa con cái, dụng ý chúc mừng sinh sôi nẩy nở mãi.
  • Nhiều người dân thả cá chép, thả cả  túi nilon, tro vàng mã, chân nhang… thẳng tay ném xuống Hồ Tây (Hà Nội) khiến một số góc mặt nước đen sì. Cá vừa được thả, đã bị một đội quân dưới hồ vớt ngay lên bờ.
  • Những ngày cuối năm xe cộ dập dìu, từng dòng người nối đuôi nhau ra đường để đi xem chợ Tết. Đâu đó nơi góc phố lặng, có vài cụ già đang ngồi bên cái mâm nhỏ như khấn nguyện điều gì... Chợt tôi giật mình nhận ra hôm nay là ngày 23 âm lịch. Chắc là giờ đây nơi quê nhà,  ba tôi đang đưa ông Táo về Trời giống như mọi năm.
  • Quan niệm dân gian cho rằng phải cúng ông Công, ông Táo giữa trưa 23 tháng Chạp. Tuy nhiên, theo chuyên gia phong thủy gia chủ có thể cúng vào bất kỳ giờ nào trong ngày này.
  • Hàng chục tấn cá chép đỏ từ khắp nơi đổ về chợ cá Sở Thượng để phục vụ người dân đón Tết ông Công – ông Táo.
  • Những ngày qua, tại thủ phủ nuôi cá chép đỏ lớn nhất miền Bắc ở thôn Thủy Trầm, xã Tuy Lộc (Cẩm Khê, Phú Thọ) tấp nập cảnh bán, mua. Trên các ao nuôi, hàng chục tấn cá chép đỏ đã được thu hoạch để bán cho thương lái và đổ về các tỉnh thành.
  • Chỉ còn chưa đầy 1 tuần nữa là đến ông Công, ông Táo về chầu trời (23 tháng Chạp), thời điểm này tại các địa phương như Phú Thọ, Nam Định, người dân đã chuẩn bị một lượng lớn cá chép đỏ để tung ra thị trường.