Cá chép
-
Ngày cuối cùng tiễn ông Táo lên chầu trời (23 tháng Chạp), dân buôn đổ xô xả hàng cá chép về các chợ Thủ đô khiến giá xuống thấp, rẻ như bèo, thậm chí còn rẻ hơn ngày thường.
-
Vào ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt có truyền thống chuẩn bị mâm cỗ rước ông Táo về chầu Trời. Cúng ông Táo phải đặt trong bếp, khi cúng phải bật bếp lên cho cháy rực, mâm cỗ đề huề để mong ước cả nhà quanh năm no ấm.
-
Ngày tiễn ông Công ông Táo về trời, nhiều phụ huynh ở Hà Nội đã đưa con nhỏ tới Hồ Tây, Hồ Gươm… thả cá chép để cho con em nhớ về tín ngưỡng tốt đẹp của cha ông và biết yêu thiên nhiên hơn.
-
Theo phong tục Việt, "ông Táo - Thần bếp" quản nhà sẽ cưỡi cá chép chầu Trời vào đúng 23 tháng Chạp để bẩm báo Ngọc Hoàng về mọi việc ác, thiện mà gia chủ đã làm trong một năm.
-
Kinh tế khó khăn, sức mua giảm sút, nhưng không khí mua bán chuẩn bị cho ngày lễ ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp) năm nay không vì thế mà kém sôi động...
-
Giáp ngày 23 tháng Chạp, người dân làng Thủy Trầm (Tuy Lộc, Cẩm Khê, Phú Thọ) đang tất bật quăng lưới, tát ao bắt cá chép đỏ để làm “phương tiện” cho ông Táo về trời.
-
Một người đàn ông ở địa phương đã câu được con cá chép vàng nặng đến gần chục cân.
-
Dưới ánh sáng, vẩy của giống cá này lấp lánh ánh kim như được dát bằng vàng, khiến chú cá trở nên đẹp lộng lẫy, quý phái.
-
Chú cá Koi loại Ginrin Red Chagoi với chiều dài 81 cm, trị giá 200 triệu đồng đã xuất hiện trước sự tò mò của hàng trăm người.
-
Khi nuôi cá trong ao, hồ, bà con ta thường nuôi với công thức: Mè, trôi, trắm, chép. Công thức ấy tuy đã cũ nhưng nhiều nơi vẫn áp dụng.