Cá chết hàng loạt
-
Gần 100 tấn cá nuôi lồng bè trên lòng hồ thủy điện Plei Krông (thuộc 2 thôn Đắk Mút, xã Đắk Mar và thôn Long Loi, thị trấn Đắk Hà, huyện Đắk Hà) bỗng nhiên chết hàng loạt khiến người dân rơi vào cảnh điêu đứng.
-
Trong hai ngày liên tiếp, người dân tại Đắk Lắk phát hiện nhiều cá chết nổi trên hồ Ea Trum nằm cạnh cụm tiểu thủ công nghiệp Tân An.
-
Chỉ sau 1 đêm đàn cá trong ao gia đình ông Phạm Văn Sẫn (thôn Trần Phú, xã Minh Cường, huyện Thường Tín, Hà Nội) chết nổi trắng ao. Thiệt hại lên đến hơn 200 triệu đồng. Trước đó 1 ngày, ông Sẫn khử trùng ao bằng 8 chai thuốc diệt tảo mua của một người lạ…
-
Chiều 8.6, hàng loạt cá trên hồ Hoàng Cầu (quận Đống Đa) bỗng nhiên chết đồng loạt, nổi trắng mặt hồ. Cơ quan chức năng đã nhanh chóng vớt xác cá và xác định nguyên nhân cá chết là do sốc nhiệt.
-
Hàng trăm tấn cá chết hàng loạt tại làng cá bè Long Sơn đẩy người dân vào tình trạng lao đao, nợ nần. Trong khi doanh nghiệp xả thải ra môi trường qua hệ thống cống đổ ra đầm gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước.
-
Hàng trăm hộ dân làng cá bè Long Sơn, nuôi cá lồng bè trên sông Chà Và (xã Long Sơn, TP.Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đang lao đao vì thời gian gần đây cá chết hàng loạt, thiệt hại trên 18 tỉ đồng.
-
Nước sông Âm bất ngờ chuyển màu đen, bốc mùi hôi thối sau đó xuất hiện tình trạng cá tự nhiên chết nổi khắp mặt sông.
-
Hai ngày qua, kênh nước chạy song song đường Tân Trào, Hồng Thái (phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) xuất hiện cá chết hàng loạt, chủ yếu là cá rô phi, bốc mùi hôi.
-
Sau khi xảy ra tình trạng cá tự nhiên chết hàng loạt trên sông Âm (đoạn qua xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa), UBND tỉnh này đã chỉ đạo Chi cục Bảo vệ Môi trường (Sở Tài nguyên và Môi trường), Cảnh sát Môi trường phối hợp với UBND huyện Ngọc Lặc và huyện Lang Chánh vào cuộc, truy tìm nguyên nhân.
-
Cả một đoạn sông Âm kéo dài khoảng 10km xuất hiện tình trạng cá tự nhiên chết nổi trên mặt nước. Chính quyền địa phương phải huy động cán bộ và người dân tập trung đi vớt cá chết để tiêu hủy.