Cá chết hàng loạt
-
Cá xiêm là loài cá có nhiều màu sắc sặc sỡ, nên được mệnh danh là hoàng hậu sắc màu. Còn với cá ông tiên, khi nuôi không cần đầu tư nhiều thời gian, thức ăn chính là cám viên, rất thuận lợi.
-
Nhiều ngày qua, người dân tổ 2, thị trấn La Hà (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) phát hiện nhiều cá chết bất thường nổi trên sông Phủ.
-
Đà Nẵng khẳng định, kể từ ngày 1.1.2018, nếu còn tình trạng nuôi trồng thủy sản tại khu vực sông Cẩm Lệ và Cổ Cò, Chủ tịch UBND các quận theo địa bàn quản lý chịu trách nhiệm trước UBND Đà Nẵng.
-
Người dân ở Thừa Thiên-Huế cho rằng, hiện tượng cá tự nhiên chết nổi trên sông là do nước thải độc hại của doanh nghiệp.
-
Một loại virus mới đặc biệt nguy hiểm có tên Tilapia lake virus (TiLV) gây bệnh trên cá rô phi, có thể làm chết đến 90% cá thể nhiễm bệnh đã được phát hiện lưu hành tại nhiều địa phương ở Việt Nam.
-
Nhiều hộ nuôi cá lồng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên- Huế đã bị thiệt hại nặng nề do cá nuôi bị lở loét, nổ mắt rồi chết trắng lồng.
-
Tình trạng nước ô nhiễm kéo dài khiến cá nuôi lồng bè chết hàng loạt, người nuôi cá trên sông Chà Và (xã Long Sơn, TP.Vũng Tàu, Bà Rịa-Vũng Tàu) gần như kiệt quệ, nợ nần chồng chất.
-
Trong quá trình nuôi trồng thủy sản, vấn đề bảo vệ môi trường chung tại các vùng nuôi nhằm chống dịch bệnh lây lan luôn được ngành thủy sản quan tâm, khuyến cáo. Tuy nhiên, khi thủy sản chết, người dân không xử lý đúng quy định mà vô tư xả ra môi trường khiến nguy cơ lây lan dịch bệnh rất cao.
-
Sáng 17.7, nhiều hộ dân nuôi nuôi cá ở khu vực sông Cổ Cò (phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) hốt hoảng phát hiện cá trong lồng, bè đồng loạt chết bất thường, gây thiệt hại nặng nề.
-
Sau kiểm tra, Sở NN&PTNT Kon Tum đã có báo cáo đánh giá sơ bộ về nguyên nhân gây cá chết là do lượng ô xy hòa tan thấp khiến cá bị ngạt, đồng thời nhận định “không có độc tố trong nước”. Trong khi nhiều hộ dân cho rằng, cá chết là do nhà máy chế biến tinh bột sắn Tây Nguyên đặt ống cống xả thải trực tiếp xuống hồ, khiến cá bị ngộ độc.