Cá lăng
-
Dụng cụ đánh bắt chỉ là cuộn lưới và chiếc xuồng nhỏ, tuy nhiên 2 năm nay trở lại đây nhiều ngư dân ở huyện Ia Grai (Gia Lai) đã trúng đậm mùa cá khủng. Không chỉ bắt được cá to, người dân còn bắt được nhiều loài cá quý hiếm bán với giá khủng.
-
Cá lăng đuôi đỏ là loài cá nước ngọt sống ở lưu vực nước sâu, chảy xiết, lắm thác ghềnh. Loài cá đặc sản quý hiếm này đàng được người dân xã Hòa Phú, thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) nuôi dọc lưu vực sông Sêrêpốk và bán với giá từ 300-450.000 đồng/kg.
-
Nhằm đánh giá hiệu quả và chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn trong chăn nuôi các loại cá có giá trị kinh tế cao, vừa qua tại T.P Điện Biên Phủ, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN&PTNT tỉnh Điện Biên tổ chức hội thảo Sơ kết nhân rộng mô hình nuôi cá lồng bè đảm bảo an toàn thực phẩm một số tỉnh miền núi phía Bắc.
-
Người dân trong làng đều sợ hãi trước hình hài con vật và tin rằng đây là một điều xui xẻo.
-
Thời điểm này, nước lũ đầu nguồn đang rút nhanh. Nước từ các cánh đồng kéo theo tôm cá chảy về sông. Đây cũng là thời điểm người dân vùng đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp nhộn nhịp đánh bắt thủy sản trong mùa cá ra sông.
-
Anh Vũ Tuấn Công, thôn Ba Luồng, xã Thái Hóa, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) đang nuôi 4 lồng cá chiên đặc sản trên sông Lô cho biết, so với nhiều loại vật nuôi khác thì nuôi cá chiên mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Bởi, cá chiên được xếp vào nhóm cá “ngũ quý” (cá chiên, cá lăng, cá rầm xanh, cá anh vũ, cá bỗng). Với giá trên thị trường hiện nay dao động từ 450.000 – 500.000 đồng/kg, mỗi một lồng cá gia đình thu khoảng từ 50 – 60 triệu đồng...
-
Làng nghề rập chuột ở thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang ngoài sản phẩm chính rập chuột còn sản xuất các sản phẩm khác như: rập rắn, rập ếch, lồng nuôi gà… Sản phẩm của làng nghề khi sản xuất ra luôn đảm bảo chất lượng, bền, mẫu mã đẹp nên được thị trường đón nhận nhiệt tình. Hiện nay, mỗi rập chuột giá dao động từ 3.000 - 10.000 đồng. Bình quân mỗi lao động trong làng nghề có thu nhập từ 70.000 - 200.000 đồng/ngày.
-
Tận dụng lợi thế diện tích mặt nước trên sông và lòng hồ thủy điện, nông dân ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc đã làm lồng nuôi cá, tạo nên phong trào nuôi cá lồng phát triển rộng khắp, góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giàu trên mặt nước.
-
"Sau khi thủy điện Sơn La tích nước hồ chứa, một số người dân đối diện với nguy cơ đói nghèo do diện tích đất sản xuất bị ngập sâu trong lồng hồ. Từ khó khăn đó, chúng tôi đã cùng với bà con thành lập HTX Thương Tuyên để liên kết các hộ dân, tận dụng diện tích mặt hồ nuôi cá lồng. Nghề "làm nương" trên mặt nước này vừa nhàn mà lại rủng rỉnh tiền tiêu" - ông Lò Văn Qúy, Phó giám đốc HTX Thương Tuyên phấn khởi nói.
-
Người ta vẫn gọi nghề đánh cá trên sông Đà là "nghề săn thủy quái" bởi trọng lượng mỗi con cá như cá chiên, cá lăng, cá măng, trắm đen lên đến cả chục, thậm chí gần trăm cân. Tuy ngày càng hiếm dần, nhiều con cá khổng lồ đã sa lưới ngư dân, thu hút nhiều sự chú ý không chỉ bởi kích thước “khủng” mà còn bởi giá trị rất lớn.