Cá lau kiếng
-
Đến miền Tây nhớ thưởng thức loài cá mặt quỷ hay còn gọi là cá lau kiếng bởi thịt cá vừa dai, vừa thơm ngon, ngọt bổ dưỡng khiến du khách sẽ nhớ mãi không quên.
-
Cá Tỳ bà hay còn gọi là cá lau kiếng, cá quét đường có tên khoa học là Hypostomus plecostomus, nguồn gốc phân bố tự nhiên ở Nam Mỹ, mà chủ yếu là ở lưu vực sông Amazon. Việc tìm hiểu, đánh giá tác động của cá Tỳ bà-cá lau kiếng tới nguồn lợi thủy sản ở hồ Trị An là cần thiết, đáng quan tâm.
-
Tận dụng nguồn cá lau kiếng nguyên liệu phong phú sẵn có trong thiên nhiên, các thành viên Tổ hợp tác (THT) “Thu mua, chế biến cá lau kiếng” tại khu vực Thới Bình, quận Thốt Nốt (TP Cần Thơ) đẩy mạnh hoạt động thu mua, chế biến, từng bước mở rộng quy mô sản xuất.
-
Hai ngày qua, trên mạng xã hội xôn xao thông tin một bé gái 13 tuổi ở Kiên Giang tử vong do ăn cá lau kiếng. Tuy nhiên, theo bác sĩ Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, bé gái nói trên đột tử chưa rõ nguyên nhân.
-
Sự xâm lấn của các loài sinh vật ngoại lai gây hại như cây mai dương, cá lau kính làm ảnh hưởng hệ sinh thái và gây khó khăn, thách thức về bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Long An thuộc vùng Đồng Tháp Mười.
-
Trước đây, do hình dáng cổ quái của loài cá lau kiếng, người ta thường đổ bỏ đi hoặc xay làm thức ăn cho cá, heo, gà… nhưng nay lại trở thành món ăn vừa hấp dẫn, lại rẻ tiền, được giới sành điệu
-
Trong số các sinh vật ngoại lai, có 35 loài chỉ xuất hiện tại các cửa hàng kinh doanh cá cảnh, không thuộc mối nguy cao. Nhưng cũng có 5 loài được xếp vào hạng mối nguy hại cao, gồm: Cá lau kiếng, cá rô phi thường, cá rô phi vằn, cá chim trắng và ốc bươu vàng.
-
Cá tỳ bà còn có tên gọi khác là cá lau kiếng, cá dọn bể. Với lớp da bên ngoài rằn ri lốm đốm, đầu to, mình đen trũi, loài cá này tạo cho người ta cảm giác sờ sợ nên không nhiều người dám ăn món cá tỳ bà nướng, dù loài cá này thịt ngọt và săn chắc.
-
Nhìn bề ngoài cá lau kiếng rất xấu xí, toàn thân đen thẫm, da vằn vện, sần sùi. Nhưng nếu chế biến đúng cách món cá này lại cực kỳ hấp dẫn và là món "khoái khẩu dân nhậu" khi “lai rai” sau những ngày lam lũ ruộng đồng mệt nhọc.