Cá mè vinh
-
Cá mè, loài cá mà trước đây chỉ nhắc đến đã khiến nhiều người lắc đầu, nay lại trở thành một trong những đặc sản được săn đón.
-
Cá dảnh là loài cá nước ngọt có nhiều ở đồng bằng sông Cửu Long trong mua nước nổi. Khi vào vụ (tháng 9 – 10 âm lịch) cư dân nơi đây dùng lưới, đăng, vó…để đánh bắt.
-
Mỗi năm đến mùa nước nổi, bao cảm xúc lại dâng trào trong ký ức của người dân miền Tây, trong đó có người dân vùng đầu nguồn An Giang. Nước tràn đồng, cảnh đẹp dung dị, sản vật tươi ngon...
-
Đây là loài cá đặc sản nổi tiếng của vùng đất Tiền Giang nói riêng và Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung. Có một thời gian tưởng chừng như chúng hoàn toàn tuyệt chủng, thì hiện nay số lượng nhiều vô kể, giá đến hàng triệu đồng/con.
-
Tận dụng nguồn thủy sản đa dạng, dồi dào tại lòng hồ thủy điện Plei Krông-một hồ nước mênh mông, nhiều năm nay, người dân thôn Đăk Wơk Yốp, xã Hơ Moong (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) đã bắt được nhiều cá mè vinh, cá thác lác, cá chép...
-
Tuy nhiều xương hom, song cá mè vinh được xem là đặc sản sông Tiền không chỉ do thịt ngọt, béo mà còn ở cách ăn cả vảy. Ở miền Tây Nam bộ tháng năm âm lịch là mùa trái cây, nhà nhà ăn tết Đoan ngọ vào ngày mùng năm với đủ loại đặc sản miệt vườn.
-
Quê tôi ở xã Ngọc Chúc (huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang) có cách bắt cá mè vinh rất độc đáo. Nhà tôi nằm ngay ngã ba giao nhau giữa con kênh nhỏ đổ ra sông Cái Bé...
-
Tiếc con cá mè vinh đặc sản miền Tây Nam bộ sắp tuyệt chủng, ông Hai On (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) sục sạo dưới kênh, dưới sông để tìm bắt con cá mè vinh rồi mang đến Viện Nghiên cứu thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long nhờ cán bộ viện chỉ cách ương cá giống.
-
Mắm cá mè vinh của hộ kinh doanh sản xuất mắm Bà Sáu (phường Long Phú, TX Tân Châu, tỉnh An Giang) từ lâu được xem là món ăn đặc sản của xứ lụa Tân Châu.
-
Từ chỗ chạy ăn từng bữa, nhiều nông dân ấp Mỹ Chánh 4 (xã Hậu Mỹ Bắc A, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) trở thành tỷ phú nhờ ương cá giống nước ngọt, trong đó có cá mè vinh sắp tuyệt chủng.