Cà phê mật ong
-
Sau phiên điều trần của Ủy ban thương mại quốc tế Mỹ, doanh nghiệp xuất khẩu mật ong Việt Nam hồi hộp vì sợ mất luôn thị trường Mỹ.
-
Với cách làm đặc biệt, người dân tại huyện Di Linh (Lâm Đồng) đã làm ra những hạt cà phê đậm hương vị mang đặc trưng của cao nguyên này. Cùng với đó, việc chính quyền địa phương tạo điều kiện đưa sản phẩm cà phê vào chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã nâng tầm được giá trị mặt hàng cà phê Di Linh.
-
Với cách trồng, chế biến "độc đáo, lạ" thứ cà phê Robusta, ông Trịnh Tấn Vinh (56 tuổi, xã Đinh Lạc, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã nâng cao được giá trị của hạt cà phê lên gấp 15 lần so với cách làm thông thường của người dân địa phương. Với giá 500.000 đồng/ký cà phê do ông Vinh làm ra có thể coi là chuyện cực kỳ hiếm có hiện nay.
-
Những hạt cà phê đều tăm tắp, căng bóng, tỏa mùi hương đậm đà, đủ để “mê hoặc” các khách hàng khó tính nhất. Thứ cà phê đặc biệt ấy mang cái tên rất “ngọt ngào”, đó là cà phê mật ong. Nhờ nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ hiện đại vào sản xuất nên cà phê mật ong mà ông Nguyễn Xuân Thao (bản Hoàng Văn Thụ, xã Hua La, thành phố Sơn La) đã được rất nhiều khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng.
-
Máy tách vỏ cà phê hiện đại, có thể xát được 8 tấn quả/tiếng với lượng nước sử dụng cực ít, lại có giá bán khá rẻ khiến hàng ngàn hộ dân trồng cà phê ai cũng mê. Điều đặc biệt, chủ nhân sáng chế ra chiếc máy ấy đã gần 60 tuổi và là một người con của vùng đất cà phê tại xã Hua La, TP.Sơn La, tỉnh Sơn La.