Cá sặc
-
Đi chợ về mua được mớ cá lòng tong, cá bống, cá sặc, cá rô đồng nhỏ kho tiêu. Vừa nhìn thấy rỗ cá đang làm, mẹ bật cười: "Hôm nay ăn cá hủn hỉn à?". Lạ quá, rõ ràng những con cá tuy nhỏ ấy nhưng đều có tên gọi riêng, nhưng sao gọi là cá hủn hỉn?
-
Sáng chủ nhật, vợ tôi đi chợ sớm, vừa về tới nhà đã hớn hở khoe: “Em mua được mớ cá hủn hỉn rẻ lắm, có hai chục ngàn...”.
-
Nhận thấy sản lượng cá sặc phong phú, chị Nguyễn Thị Mỹ Linh, ở ấp 6, xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang), đã phát triển mô hình sản xuất khô cá sặc rút xương.
-
Người dân và ngành chuyên môn nhận định ban đầu nguyên nhân cá sặc bổi chết nhiều, rất có thể là do sét đánh.
-
Anh Nguyễn Minh Đương, ở ấp 7, xã Vị Thủy, huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang), có nhiều năm làm nghề vợt cá bổi trên sông cho biết những tháng nước cạn như hiện nay, mỗi ngày từ 7 giờ sáng đến 14 giờ chiều, anh có thể vợt được từ 20-30kg cá sặc, cá chốt.
-
Là người thành phố nhưng ông Lê Văn Lắm - phường Vĩnh Quang, TP. Rạch Giá (Kiên Giang) rất mê chăn nuôi, từ cá sặc rằn, gà, chim yến… và hiện nay ông Lắm mạnh dạn bỏ ra hàng chục triệu đồng mua hơn 50 con le le giống về nuôi cho đẻ trứng.
-
Đó là món ăn rất thú vị của miền Tây mà không phải ai cũng đã từng được nếm, được thưởng thức với đầy đủ ngũ vị chua, cay, thơm, ngọt và mằn mặn.
-
Các làng nghề chế biến các loại khô ở Cà Mau đang nhộn nhịp sản xuất cho thị trường tết. Được thiên nhiên ưu đãi nên cá khô bổi ở miệt U Minh (Cà Mau) có thể nói là ngon nhất nhì các tỉnh ĐBSCL.
-
Trong 3 năm (2011- 2013) Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân thuộc Hội ND tỉnh Cà Mau đã mở 37 lớp dạy nghề thường xuyên dưới 3 tháng cho 1.237 lượt lao động nông thôn.
-
Năm 2013, Trung tâm Hỗ trợ nông dân Hội nông dân tỉnh tổ chức 12 lớp dạy nghề cho 420 lao động nông thôn.