Cá tầm Siberi
-
Quy trình nuôi cá tầm Siberi ở Khe Tiền (xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh) hiện nay là quy trình chuẩn VietGAP. Từ hệ thống bể nuôi khoa học này đã tạo ra môi trường sống phù hợp cho cả ngàn con cá tầm/năm.
-
Trang trại nuôi cá tầm Siberi của anh Hồ Thanh Phương nằm cạnh thác A Nor thuộc xã Hồng Kim, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là hộ đầu tiên nuôi cá tầm ở huyện A Lưới và cả tỉnh Thừa Thiên Huế. Hiện, anh Phương đang nuôi cá tầm kết hợp làm du lịch cộng đồng.
-
3 năm qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lâm Đồng tiến hành Dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất giống cá tầm Nga (Acipenser gueldenstaedtii Brandt, 1833) và cá tầm Siberi (Acipenser baerii Brandt, 1869) tại Lâm Đồng” tại trang trại cá tầm do Công ty TNHH Đà Lạt Caviar phối hợp thực hiện đã mang lại kết quả tích cực.
-
Sau gần 3 năm triển khai, có thể khẳng định nuôi giống cá tầm thương phẩm xuất xứ từ Siberi bằng lồng trên sông Đuống ở xã Đại Đồng Thành, huyện Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh) là hướng đi mới. Mô hình nuôi cá tầm giúp người nuôi trồng thủy sản nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế.
-
Cá tầm được xem là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, dễ hấp thụ và tiêu hóa. Loài cá có nguồn gốc tại các vùng nước châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ này lại có thể sinh trưởng và phát triển tốt ở vùng núi cao Khe Tiền (xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh), trở thành một sản phẩm hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân.