Cách làm hay trong xây dựng NTM
-
Ngày 10/4, Ban Chỉ đạo thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc gia tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 và biểu dương các điển hình tiên tiến trong thực hiện phong trào thi đua hiến đất chung sức xây dựng nông thôn mới.
-
Theo Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan, để phát triển kinh tế nông thôn bên vững phải khơi gợi nguồn lực địa phương. Như vậy, bản chất Chương trình mục MTQG xây dựng nông thôn mới là thiết kế không gian phát triển cho từng địa phương dựa trên tài nguyên bản địa sẵn có, trong đó lấy người nông dân làm trọng tâm.
-
Mặc dù bước vào xây dựng NTM với xuất phát điểm thấp, nhưng sau 10 năm thực hiện, huyện Võ Nhai (tỉnh Thái Nguyên) đã bứt phá để có được diện mạo hoàn toàn mới về mọi mặt.
-
Nếu như chỉ trông chờ vào nguồn ngân sách hỗ trợ hàng năm, tỉnh Thái Nguyên sẽ khó đạt được kết quả khả quan trong XDNTM như hiện nay. Sự thành công đó chỉ đến được khi người dân đã coi NTM là việc của mình.
-
Từ một tỉnh nghèo, thiên tai triền miên nhưng nhờ nỗ lực của cả hệ thống chính trị và sự vào cuộc quyết liệt với cách làm riêng, năm 2016 Hà Tĩnh đã có 30 xã về đích NTM, nâng tổng số xã về đích NTM lên con số 82 xã.
-
“Tôi đánh giá cao các cấp Hội trong khu vực đã tuyên truyền để cán bộ, hội viên, nông dân nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới”, bà Nguyễn Hồng Lý – Phó chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam cho biết như thế tại Hội nghị giao ban các tỉnh, thành khu vực miền Đông Nam bộ, tổ chức ngày 17.1, ở Đồng Nai.