Cam canh

  • Vào vườn cam đường Canh của anh Hoàng Xuân Trang thôn Lân Páng, xã Đồng Ý, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) nhiều người không khỏi choáng ngợp trước hình ảnh cam sai trĩu rủ xuống đất, sáng đỏ cả một vùng đồi. Anh Trang - một chàng trai trẻ chưa lập gia đình nhưng dám nghĩ, dám làm trồng vườn cây ăn quả cho thu nhập hàng trăm triệu/năm.
  • Xã Hồng Giang (Lục Ngạn) là xã duy nhất của tỉnh Bắc Giang chuyển đổi 100% đất lúa sang trồng cây có múi. Từ “cú bẻ ghi” này, sau 2 năm, hàng chục hộ nông dân xã Hồng Giang đã trở thành tỷ phú và địa phương trở thành “thủ phủ” cây có múi, góp phần hoàn thành xây dựng nông thôn mới.
  • Đến xã Kim An, huyện Thanh Oai (Hà Nội) những ngày này đâu đâu cũng thấy sắc đỏ rực rỡ của cây cam Canh. Cam Canh Kim An vỏ mỏng, mọng nước và có vị ngọt, thơm đặc trưng. Thương hiệu cam Canh Kim An từ lâu đã được khẳng định trên thị trường Thủ đô cũng như các tỉnh thành khác trong cả nước.
  • Mỗi cây cam Canh cho thu từ 1-2 tạ quả. Cây nào cũng cao sừng sững, tán xòe rộng 4-5m. Vườn cam Canh khổng lồ của anh Đỗ Quang Minh, thôn Kim Bắc 4, xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình luôn sai trĩu quả.
  • Diện tích đất ít hơn nhưng thu nhập cao hơn cà phê nhiều lần, đó là hiệu quả của cây cam Canh trên vùng đất Đông Thanh, Lâm Hà cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.
  • Lựa chọn hướng sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị trường là sản phẩm an toàn, trang trại của gia đình ông Phạm Văn Cành ở thôn Tổ Hỏa, xã Lý Thường Kiệt, huyện Yên Mỹ (Hưng Yên) kiếm tiền tỷ mỗi năm.
  • Việt Nam là nước nổi tiếng với những loại nông sản, đặc biệt là trái cây. Với điều kiện khí hậu thuận lợi, đất đai phì nhiêu, việc trồng cây ăn quả của bà con khá thuận lợi. Dưới đây là 10 loại trái cây có giá trị kinh tế cao nhất trong tổng số khoảng 50 đặc sản trái cây nổi tiếng ở Việt Nam.
  • Hà Nội - thủ đô của cả nước với những món ăn ngon, những món quà ý nghĩa và tuyệt vời. Trong những ngày tết, các món quà tết đặc sản của Hà Nội được rất nhiều người đặt hàng trước vài tháng bởi đến giáp tết nhiều món quà đặc sản này trở nên khan hiếm và rất khó mua.
  • Hà Nội hiện có 15.161 ha cây ăn quả, tập trung ở hai vùng chính đồi gò và bãi ven sông, chủ yếu ở các huyện Ba Vì 1.986 ha, Chương Mỹ 1.016 ha, Sóc Sơn 1.257 ha, Sơn Tây 853 ha, Mê Linh 765 ha.
  • Ông Chu Phú Mỹ – Giám đốc Sở NNPTNT Hà Nội vừa có buổi kiểm tra vùng sản xuất cây ăn quả tập trung tại xã Kim An, huyện Thanh Oai.