Cam sành

  • (Dân Việt) - Năm nay, các nhà vườn ở ĐBSCL trồng cam sành thu lợi nhuận rất cao do vừa trúng mùa, trúng giá. Hiện tại, mỗi ha cam sành cho thu lời tới 1 tỷ đồng. Vì vậy, nhiều nông dân đã đổ xô bỏ lúa, chuyển sang trồng cam sành.
  • (Dân Việt) - Cam sành được xem như “đặc sản” trong số trái cây có múi. Tuy nhiên, nếu không áp dụng kỹ thuật để điều khiển ra hoa, tạo trái rải vụ/nghịch vụ thì việc kinh doanh không có hiệu quả cao.
  • (Dân Việt) - Cây cam sành ở nước ta được trồng nhiều ở các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Vĩnh Long, Tiền Giang, Cần Thơ…
  • (Dân Việt) - Với hơn 20ha trồng cam sành, mỗi năm đem về cho gia đình ông Lê Văn Hít (Năm Hít) ở ấp 3, xã Phú An, huyện Cai Lậy, Tiền Giang không dưới 500 triệu đồng.
  • (Dân Việt) - Trong 4 loại cây có múi ở ĐBSCL thì chỉ có bưởi được xuất khẩu chính ngạch với số lượng không nhiều, còn cam, quýt, chanh chỉ bán tiểu ngạch sang Campuchia, Trung Quốc.
  • (Dân Việt) - Từ một xã có tỷ lệ hộ nghèo lên tới trên 14%, chỉ sau một thời gian ngắn được chọn làm xã điểm xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Đại Thành, thị xã Ngã Bảy (tỉnh Hậu Giang) đã “hạ” được tới 50% số hộ nghèo.
  • (Dân Việt) - Viện Cây ăn quả Miền Nam (SOFRI) đã chọn tạo được 11 giống cây trồng mới, chất lượng cao, được Bộ NNPTNT công nhận và đưa vào sản xuất đại trà phục vụ Chương trình kinh tế trọng điểm các tỉnh phía Nam.
  • (Dân Việt) - Ngoài làm kinh tế giỏi, ông còn đảm trách tốt nhiệm vụ Chủ tịch Hội ND xã; rất nhiệt tình hướng dẫn, giúp bà con trong xã thoát nghèo, làm giàu.
  • (Dân Việt) - Đây là một thành công mới trong lĩnh vực tạo giống cam sành không hạt ở nước ta. Giống cam sành mới này có thịt quả màu vàng cam, sáng đẹp, vỏ quả ít sần và bóng hơn so với cam sành hiện tại.
  • (Dân Việt) - Theo nhiều chủ nhà vườn tại vùng chuyên canh bưởi Năm Roi, huyện Bình Minh (Vĩnh Long), giá bưởi tại đây đang ở mức cao kỷ lục từ trước tới nay.