Cán cân thương mại
-
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam tháng 12/2021. WB nhận định, tình hình kinh tế Việt Nam tiếp tục được cải thiện.
-
Tháng 11 tiếp tục xuất siêu 100 triệu USD, giúp cán cân thương mại của Việt Nam xoay chiều, xuất siêu trở lại sau 11 tháng.
-
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước trong 10 tháng năm 2021 đạt 539,42 tỷ USD. Đáng chú ý, sau 6 tháng liên tục nhập siêu, cán cân thương mại đã trở lại vị thế xuất siêu với 125 triệu USD. Đây là tín hiệu tích cực cho thấy nền kinh tế phục hồi sau khi trở lại bình thường mới,
-
Theo dự báo của Bộ Công Thương, kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm 2022 sẽ vượt mốc 600 tỷ USD. Cùng với đó, cán cân thương mại sẽ duy trì ở mức xuất siêu nhẹ.
-
Các nhà nghiên cứu của Maybank Kim Eng trong báo cáo mới nhất về Việt Nam cho rằng, giai đoạn khó khăn nhất đã qua nhưng kinh tế sau nới lỏng giãn cách hồi đầu tháng 10 sẽ hồi phục dần dần vì chờ ngành chế tạo và dịch vụ hồi sinh. Sự hồi phục mạnh mẽ hơn chỉ có thể đến vào năm 2022.
-
Tổng cục Thống kê ước tính kim ngạch xuất khẩu 10 tháng vừa qua đạt 267,93 tỷ USD, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm trước.
-
Tính chung 10 tháng đầu năm, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 1,45 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 19,63 tỷ USD).
-
Tổng cục Thống kê vừa công bố các chỉ số kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2021. Theo đó, tính chung 10 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 3,3% so với cùng kỳ năm trước; cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 1,45 tỷ USD; CPI tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước...
-
Cán cân thương mại hàng hóa tháng 8 ước tính nhập siêu 1,3 tỷ USD. Như vậy, đây là tháng thứ 4 liên tiếp Việt Nam ghi nhận nhập siêu.
-
Theo nhận định của các chuyên gia, nhà quản lý, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp tục có những diễn biến phức tạp, để hoàn thành mục tiêu xuất khẩu trong những tháng cuối năm, nhiệm vụ trước mắt là việc kiểm soát dịch bệnh.