Căn cước công dân
-
Bộ Công an vừa ban hành Thông tư số 59/2021 và Thông tư số 60/2021 hướng dẫn về việc cấp thẻ Căn cước công dân gắn chip từ ngày 01/7/2021. Trong đó có một số điểm mới đáng chú ý như sau:
-
Nhiều người thắc mắc làm Căn cước công dân gắn chíp sau ngày 1/7/2021 có gì khác so với ngày này không? Có nên đổi CCCD gắn chíp sau ngày 01/7/2021 không? Bài viết này sẽ đề cập đến những vấn đề này.
-
Theo Thông tư 59 của Bộ Công an, hiệu lực từ ngày 1/7, người sở hữu căn cước công dân (CCCD) gắn chip khi làm thủ tục hành chính không cần xuất trình giấy xác nhận chứng minh nhân dân (CMND) cũ với cơ quan chức năng.
-
Để tạo thuận lợi cho người dân, hầu hết CMND được trả về trong thời gian chờ đợi cấp CCCD, sau đó mới bị cắt góc. Vậy, có thể dùng song song CMND và CCCD được không?
-
Chính phủ đang Dự thảo Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội;phòng cháy và chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ, phòng, chống bạo lực gia đình.
-
Chip được gắn trên thẻ Căn cước công dân là để lưu trữ các thông tin của công dân với mục tiêu là tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện các giao dịch hành chính, đi lại, nâng cao hiệu quả của Chính phủ điện tử, Chính phủ số.
-
Khi khai thông tin số Căn cước công dân, người dân sẽ đồng thời phải khai ngày cấp và nơi cấp. Vậy cách ghi nơi cấp Căn cước công dân gắn chip như thế nào?
-
Khi nào thì toàn bộ CMND/CCCD mã vạch đều đã đổi sang Căn cước công dân gắn chip là câu hỏi rất nhiều người thắc mắc. Dưới đây Etime sẽ trích một số điều luật giải đáp vấn đề này.
-
Khác biệt lớn nhất giữa thẻ Căn cước công dân gắn chíp so với mẫu CMND cũ và CCCD mã vạch trước đó là con chíp được gắn ở mặt sau và mã QR ở mặt trước của thẻ. Bài viết này sẽ hướng dẫn cách xem thông tin cá nhân từ mã QR được in trên thẻ CCCD gắn chíp.
-
Khi đổi từ Chứng minh nhân dân 9 số sang Căn cước công dân gắn chip, người dân phải thực hiện cập nhật thông tin với Bảo hiểm xã hội.