Căn cước công dân
-
Sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2 (VNeID) làm thủ tục đi máy bay mang đến sự tiện lợi, nhanh chóng.
-
Theo quy định, khi phẫu thuật thẩm mỹ làm thay đổi đặc điểm nhận dạng, khiến những người xung quanh không thể dễ dàng nhận ra gương mặt trước và sau phẫu thuật đều là cùng một người thì trong trường hợp này, công dân phải thực hiện đổi, cấp lại căn cước công dân.
-
Khi thẻ Căn cước công dân của bạn bị lỗi, sai thông tin hay hư hỏng thì ngoài cách mang thẻ ra các cơ quan công an gần nhất người dân có thể sử dụng trực tiếp Cổng Dịch vụ công trực tuyến của Bộ Công An.
-
Theo quy định mới, người lao động khi nộp hồ sơ kê khai BHXH, BHYT sẽ buộc phải thực hiện kê khai số định danh cá nhân (ĐDCN) hoặc kê khai mã số căn cước công dân (CCCD) theo Công văn số 1147/BHXH-TST. Vậy mã số định danh là gì? và cách tra cứu mã định danh cá nhân như thế nào?
-
Bạn đọc hỏi khi đã được cấp căn cước công dân gắn chíp thì có được dùng chứng minh nhân cũ (lẽ ra đã được thu hồi) để thực hiện các giao dịch?
-
Muốn đăng nhập VNeID trên thiết bị mới nhưng do máy cũ hư hoặc bị mất không thể nhận OTP, người dùng có thể dùng giải pháp NFC, quét chip trên căn cước công dân (CCCD).
-
Sau hơn 1 tháng thí điểm, nhiều hành khách còn tỏ ra lúng túng, chưa mặn mà với việc sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2 khi làm thủ tục đi tàu bay tại Tân Sơn Nhất.
-
Kể từ ngày 1/7 đến hết năm 2023, lệ phí cấp căn cước công dân sẽ bằng bằng 50% mức thu lệ phí hiện nay.
-
Việc cố tình không giao nộp lại CMND hoặc CCCD cũ và vẫn tiếp tục sử dụng nó làm giấy tờ tùy thân khi đã được cấp đổi sang CCCD gắn chip sẽ mang đến nhiều hiểm hoạ cho người dân.
-
Chiều 24/6, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XV sẽ bế mạc. Các đại biểu Quốc hội đã có những chia sẻ tâm huyết với Dân Việt khi đánh giá về kỳ họp này.