Càn Long
-
Có lẽ chính nhờ lầu gặp gỡ này mà cha con Càn Long về sau mới càng thuận lợi lên ngôi Hoàng đế.
-
3 nhân vật Hòa Thân, Lưu Dung và Kỷ Hiểu Lam có lẽ không còn xa lạ với độc giả Việt Nam nhưng liệu chúng ta có biết, ai trong số họ giữ quyền lực cao nhất?
-
Những giai thoại ly kỳ xoay quanh nơi an nghỉ của đại tham quan khét tiếng Thanh triều là Hòa Thân vẫn luôn là một trong số những chủ đề thu hút sự hiếu kỳ của hậu thế.
-
Tiến cung trở thành phi tần của Hoàng đế rồi ở vị trí Thường tại trong 46 năm, có thể nói cả đời Tây Lâm Giác La thị đã phải sống cô độc đến khi qua đời.
-
Vua Càn Long có một món ăn không thể thiếu trong mỗi bữa ăn, không phải sơn hào hải vị mà lại là một món ăn hết sức bình thường. Đó là món bánh trứng, món ăn này lúc nào cũng có trong danh sách ngự thiện hàng ngày.
-
Mã thị khi qua đời không con không cái, gần như cả cuộc đời đã sống đơn độc ở hậu cung.
-
Sinh thời, Càn Long có tới 10 vị công chúa, thế nhưng sự thực là đa số con rể của ông lại chẳng mấy ai có được kết cục viên mãn. Liệu đâu là lý do dẫn tới điều kỳ lạ này?
-
Càn Long không thể cưỡng lại được việc viết vào bên lề của các bức tranh. Càn Long được miêu tả là một người cai trị văn hay chữ tốt, am hiểu nghệ thuật, ngoại trừ sở thích để lại các dấu ấn trên ất cả các kiệt tác trong bộ sưu tập của ông.
-
Trong các ghi chép lịch sử, Hoàng đế Càn Long có hơn 40 hậu phi, gặp bất cứ mỹ nhân nào ông cũng đưa về hậu cung.
-
Kế Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp thị được người đời nhớ đến là vị hoàng hậu Trung Quốc cắt tóc, đoạn tình với hoàng đế Càn Long năm 1765. Sau đó, bà bị vua lạnh nhạt và sống cô đơn cho đến lúc chết.