Cánh kiến đỏ
-
Những năm qua, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Mường Lát có nguồn thu nhập ổn định nhờ vào nghề nuôi cánh kiến đỏ để lấy nhựa.
-
Ở miền núi Thanh Hóa, mô hình trồng cây đậu thiều làm cây chủ để thu cánh kiến đỏ cho thu nhập gấp hàng chục lần trồng rừng, nhưng dân lại chưa mặn mà.
-
Cánh kiến thực chất là sản phẩm nhựa của rệp cánh kiến đỏ trên thân cây chủ. Huyện biên giới Kỳ Sơn từng biết đến là địa bàn có hàng trăm ha rừng cánh kiến có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, sau thời kỳ hoàng kim, cánh kiến dần biến mất mà chưa có cách nào phát triển trở lại.