Canh rau tập tàng
-
Có những nỗi nhớ rất lạ, như một chiều nắng phố thị hắt nóng bao trùm cả không gian, tôi ngồi bó gối với nỗi nhớ mênh mang quê nhà, về những bát canh rau tập tàng ngọt lành mẹ nấu.
-
Chỉ cần ra sau vườn nhà, hoặc đi men theo ven bờ ruộng, rẫy bắp, một loáng là đã mang về cho mẹ, cho bà một rổ đầy ắp các thứ rau dại mọc hoang như: rau dền, rau sam, rau vòi voi, rau chay... Tất cả các thứ rau lộn xộn đó gọi là rau tập tàng...
-
Rau tập tàng không kén thứ nấu canh. Thậm chí: “Tập tàng mà đem nấu suông/Lấy chàng, thiếp quyết đổi buồn làm vui” - Nấu suông ở đây là nấu không thịt cá gì, chỉ có rau tập tàng và gia vị nêm nếm.
-
Canh rau tập tàng nếu có cua nấu thì ngon tuyệt, nhưng nếu không có cua, chỉ cần một ít tương cũng được bát canh ngọt lừ trong cái nắng hanh hao những ngày đầu đông. Vị chua của rau sam, hòa với vị bùi của rau rệu, rau rền cơm, rau muối, cái hăng hắc nồng nàn của rau tàu bay... tạo nên một hương vị tổng hợp
-
Rau tập tàng không phải là một loài rau riêng biệt. Mà tập tàng là tên gọi chung của nhiều loại rau như rau mồng tơi, rau dền cơm, rau dền gai, rau sam, rau tầm bóp...thậm chí cả rau mùi tàu, rau lá lốt...Rau tập tàng chế biến thành nhiều món như xào, nấu canh, luộc...ăn thường xuyên có công dụng đào thải bớt mỡ thừa...
-
Thường sản sinh mạnh vào mùa mưa, vì thế gặp những hạt mưa giông mùa hè, cây choại trở mình, vươn những chiếc vòi lá cong vút. Chỉ cần thu hái lẹ tay là có ngay món ngon mát lành cho ngày hè oi ả.
-
Tuổi thơ tôi lớn lên và trải qua nhiều mùa giáp hạt thiếu đói, một phần nhờ món canh rau tập tàng giản đơn nhưng vô cùng ngon ngọt mà mẹ và bà thường hay nấu mà lớn lên, trưởng thành đến hôm nay.
-
Rau choại hay còn gọi là rau chạy hay đọt chạy là loại rau rừng đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười, đặc biệt chúng dễ thích nghi với vùng đất nhiễm phèn như Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
-
Sáng chủ nhật, vợ tôi đi chợ sớm, vừa về tới nhà đã hớn hở khoe: “Em mua được mớ cá hủn hỉn rẻ lắm, có hai chục ngàn...”.
-
Nhưng hơn cả là vì món canh cá bống nấu rau tập tàng khiến bác "ghiền", không thể bỏ được... Tôi chợt nhớ món canh cá bống mà bác Năm gái vẫn thường nấu cho tôi ăn thời thơ ấu và mỗi lần tôi về thăm quê. Món canh dân dã ngon miệng và ăm ắp tình yêu thương.