Cao su sơn la

  • Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Sơn La ra quyết định khởi tố Tổng giám đốc Công ty CP cao su Sơn La và đồng phạm vì nhiều lần chỉ đạo thuộc cấp mua hóa đơn, ghi khống nội dung.
  • Sau 10 năm góp đất trồng cao su, nhiều nông dân vùng Tây Bắc chỉ nhận được số tiền cổ tức vài trăm nghìn đồng và đối diện với nguy cơ thiếu đất sản xuất. Trong khi đó, các doanh nghiệp cao su khẳng định những tác động tích cực về mặt kinh tế - xã hội đối với những vùng trồng cao su đang được thể hiện rõ.
  • Sau 10 năm góp đất trồng cao su, nhiều nông dân vùng Tây Bắc chỉ nhận được số tiền cổ tức vài trăm nghìn đồng và đối diện với nguy cơ thiếu đất sản xuất. Trong khi đó, các doanh nghiệp cao su khẳng định, những tác động tích cực về mặt kinh tế - xã hội đối với những vùng trồng cao su đang được thể hiện rõ.
  • Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam vừa tổ chức khánh thành Nhà máy chế biến cao su Sơn La 28.10 vào sáng nay (26.12) tại Nông trường cao su Châu Thuận (Công ty Cổ phần cao su Sơn La) thuộc xã Tông Lệnh (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La).
  • Hơn 10 năm trước, cây cao su bắt đầu được đưa vào trồng trên “vùng đất khó” Sơn La. Khi đó, không ít người dân góp đất trồng cao su còn tỏ ra nghi ngờ về hiệu quả kinh tế của loại cây vốn được coi là “vàng trắng” này. Đến nay, nỗi nghi ngại của người dân dần được thay thế bằng niềm vui mừng, phấn khởi khi tận mắt chứng kiến, tận tay thu hoạch những dòng mủ trắng đầu tiên.
  • Năm 2018, Công ty Cổ phần Cao su Sơn La đưa thêm gần 1.700 ha cao su vào khai thác, nâng tổng diện tích cây cao su cho khai thác mủ của công ty lên hơn 2.580 ha.
  • Báo NTNN/Dân Việt mới đây đăng bài phản ánh về tình trạng dở khóc, dở cười của đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La khi góp đất trồng cao su tại địa bàn. Sau thông tin này, để làm rõ hơn vấn đề, phóng viên NTNN/Dân Việt đã làm việc với Công ty cổ phần Cao su Sơn La.
  • Khoảng 10 năm trước, với hy vọng được đổi đời, hàng nghìn hộ dân ở Sơn La đã góp đất trồng cây cao su. Cây cao su ở đây từng được coi là "tài sản quốc gia" do các công ty cao su tự vẽ khẩu hiệu nay đã trở thành một gánh nặng thực sự cho người nông dân khi họ bỏ không được, để cũng chẳng xong.