Cao su tự nhiên
-
Giá cao su kỳ hạn trên thị trường Nhật Bản hôm nay sụt giảm theo giá dầu, trong bối cảnh lo ngại sự đáp trả của nước tiêu thụ cao su hàng đầu Trung Quốc với thuế quan của EU đối với dòng xe điện.
-
Giá cao su kỳ hạn trên thị trường Nhật Bản hôm nay giảm trở lại, do bị áp lực bởi dữ liệu kinh tế yếu kém từ quốc gia tiêu thụ cao su hàng đầu – Trung Quốc. Mặc dù vậy, giá dầu tăng cùng đồng Yên suy yếu đã hạn chế mức giảm.
-
Giá cao su kỳ hạn trên thị trường hôm nay biến động nhẹ trong bối cảnh đồng Yên suy yếu, giao dịch trầm lắng do nước mua chính Trung Quốc nghỉ lễ.
-
Giá cao su kỳ hạn trên thị trường Nhật Bản hôm nay dứt đà giảm, hồi phục trở lại theo giá dầu, và do giá hàng thực tại các khu vực sản xuất vẫn ở mức cao.
-
Giá cao su kỳ hạn trên thị trường Nhật Bản hôm nay tiếp tục sụt giảm do lo ngại về nhu cầu nguyên liệu toàn cầu chậm lại.
-
Giá cao su kỳ hạn trên thị trường Nhật Bản hôm nay giảm mạnh do thị trường phải đối mặt với áp lực từ giá dầu thô giảm.
-
Giá cao su kỳ hạn trên thị trường Nhật Bản hôm nay tăng trong bối cảnh đồng Yên suy yếu. Dự báo giá cao su thế giới trong các tháng tới sẽ không biến động mạnh như các tháng đầu năm, mặc dù có lo ngại nhu cầu cao su của Trung Quốc chững lại.
-
3 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu cao su của Việt Nam đạt 414,31 nghìn tấn, trị giá 607,35 triệu USD, tăng 8,5% về lượng và tăng 14,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt mục tiêu tổng diện tích cao su Việt Nam đến năm 2030 đạt khoảng 800-850 nghìn ha.
-
Năm 2024 được dự báo có nhiều khó khăn đối với hoạt động của ngành sản xuất cao su. Cụ thể, giá bán mủ cao su vẫn ở mức thấp và khó dự đoán; gỗ, sản phẩm từ gỗ cao su dự báo tiếp tục khó khăn, giá bán có xu thế tiếp tục giảm và chưa có dấu hiệu tích cực trong ngắn hạn…
-
Trong 11 tháng năm 2023, xuất khẩu cao su sang các thị trường phần lớn vẫn sụt giảm so với cùng kỳ năm trước, nhất là các thị trường lớn như: Ấn Độ, Hoa Kỳ, Đức, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Indonesia, Tây Ban Nha...