Cao su việt nam
-
Sau Trung Quốc, Ấn Độ tiếp tục là thị trường có xu hướng gia tăng nhập khẩu cao su từ Việt Nam, giá cao su xuất khẩu sang Ấn Độ cũng tăng mạnh. Đây là cơ hội để cao su Việt Nam mở rộng thị trường.
-
Đã có trên 54.500 ha cao su của 12 công ty thành viên VRG được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững VFCS/PEFC-FM và 22 nhà máy chế biến mủ cao su được cấp chứng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm PEFC-CoC.
-
Ngày 22/9 tới đây, Hệ thống Chứng chỉ rừng quốc tế (PEFC) sẽ tổ chức hội thảo trực tuyến nhằm chia sẻ một số kết quả, kinh nghiệm của doanh nghiệp và cao su tiều điền đã đạt chứng chỉ quốc tế PEFC về quản lý bền vững rừng cao su và chuỗi hành trình sản phẩm.
-
Dù phản ánh liên tục trong 3 ngày qua nhưng nhiều doanh nghiệp (DN), cửa hàng kinh doanh gas, nước uống đóng chai cho hay đến chiều 26/8 vẫn chưa nhận được giấy đi đường mẫu mới do công an cấp nên đơn hàng tồn đọng rất lớn.
-
Giá cao su trên thị trường thế giới tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm đã giúp xuất khẩu cao su tiếp tục lập kỷ lục mới. Trong đó, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam xác lập lợi nhuận khủng.
-
Với 4 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, ước tính GVR sẽ chi 2.400 tỷ đồng trả cổ tức cho cổ đông. Thời gian dự kiến thanh toán vào ngày 28/10.
-
Quý II/2021, lãi sau thuế Tập đoàn Cao su Việt Nam (GVR) gần 1.160 tỷ đồng nhờ giá bán một số mặt hàng gỗ, sản phẩm công nghiệp cao su và giá bán các sản phẩm mủ cao su tăng.
-
Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam dự kiến phát triển từ 15.000 - 20.000ha diện tích khu công nghiệp (KCN) trên đất trồng cao su, giai đoạn 2021-2025.
-
Nhu cầu tăng vọt từ thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ khiến giá cao su tăng vọt, nhiều doanh nghiệp đã có động thái tăng giá cao su khi bắt đầu bước vào mùa thu hoạch mủ mới từ tháng 5.
-
Dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, xuất khẩu cao su Việt Nam vẫn tăng trưởng nhờ nhu cầu tăng từ Mỹ và Trung Quốc. Giá mủ cao su tiếp tục tăng.