Cầu bình an

  • Như thông lệ, sáng mùng 1 Tết Nguyên đán, người dân TP.HCM lại cùng nhau lên chùa, cầu mong một năm hanh thông, thuận lợi, nhiều may mắn.
  • Đã thành thông lệ, những ngày đầu năm mới, ngư dân các địa phương ở Quảng Nam tổ chức lễ “mở biển”, còn gọi là xuất hành lấy lộc đầu năm, cầu bình an cho một năm trời yên, biển lặng, tàu thuyền vươn khới bám biển, tôm cá đầy khoang.
  • Đi lễ chùa đầu năm trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống mỗi người Việt Nam, đi chùa không chỉ cầu mong cho một năm mới bình an, may mắn đến với bản thân và gia đình mà còn để tìm về cội nguồn dân tộc, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn. Những ngày đầu năm, tấp nập nhiều gia đình đi lễ chùa cầu một năm mới bình an tại ngôi chùa lớn nhất tỉnh Sơn La
  • Dù buổi tối đến giờ hành lễ, nhưng ngay từ đầu giờ chiều, rất đông người dân đã tập trung tại khu vực trước cửa tổ đình Phúc Khánh và dưới gầm cầu vượt Ngã Tư Sở để xếp hàng "giữ chỗ". Tổ đình Phúc Khánh được mệnh danh là nơi cầu bình an linh thiêng nhất Hà Nội nên mỗi dịp Rằm tháng Giêng, hàng nghìn người lại đổ về đây khấn vái, cầu mong bình an, sức khỏe cho bản thân và gia đình.
  • Trước tin đồn trục trặc tình cảm, nam ca sĩ vẫn giữ im lặng, tập trung đi hát và lặng lẽ lên chùa cầu an.
  • Người Việt xưa nay đều nghe quen câu dân gian “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”. Có lẽ bởi thế mà bao đời nay từ khắp làng quê tới chốn phố xá, người dân có tục lệ cúng “Thổ địa” – cúng đất nơi cư ngụ.
  • Với người Tày ở thôn Trung Đô, xã Bảo Nhai, huyện Bắc Hà (Lào Cai), ngoài vui khỏe, giải trí, trò chơi kéo co còn mang tính nghi lễ gắn với tín ngưỡng cầu mùa, cầu sinh sôi phát triển.