Cầu gai
-
Dù mùa Cầu Gai chỉ kéo dài từ tháng ba cho đến tháng bảy Âm lịch nhưng đã đem lại cho ngư dân xã Quan Lạn (Vân Đồn, Quảng Ninh) nguồn thu nhập khá sau mỗi vụ.
-
Nhím biển hay còn gọi là cầu gai (tên khoa học là sea urchin, sea chestnus). Với chi phí tương đối thấp, nhím biển sinh trưởng nhanh, tỷ lệ sống cao, ít mắc bệnh, dễ nuôi và phù hợp những vùng ven biển. Nhu cầu nhập khẩu nhím biển trên thị trường thế giới khá lớn, nhất là tại Nhật, Pháp, Mỹ, Úc
-
Cầu gai, cũng có nơi gọi là nhím biển, thậm chí, khi phát hiện đây là một món ăn bổ dưỡng, đặc biệt đối với nam giới, người ta chẳng ngại ngần gọi nó là “nhân sâm biển”.
-
Nhắc đến đảo Lý Sơn là nhắc đến thiên đường ẩm thực từ biển cả như: cá, ốc, rong biển, tôm hùm… Trong đó, cầu gai (nhum biển) là một trong những món ấn tượng nhất mà bất cứ du khách nào cũng muốn tìm ăn khi đến vùng biển đảo Lý Sơn.
-
Pháp được mệnh danh là quốc gia của sự lãng mạn với vô số phong cảnh đẹp, những món ăn hoàn hảo cả về hình thức lẫn nội dung, khiến cho thực khách được mãn nhãn với thị giác và hài lòng về vị giác. Tuy nhiên, tại đất nước này lại có những món ăn khiến nhiều du khách "chạy mất dép".
-
Lần ra thăm Phú Quốc, ngồi trên ghe tôi theo dõi từng bầy nhum di chuyển chậm chạp dưới làn nước xanh biếc, con nào cũng tua tủa những gai sắc nhọn trông thật kỳ quái và đáng sợ. Nhưng bà con ở đảo quả quyết trong các loài cua - sò - ốc biển, chưa thứ nào qua nổi thịt con nhum, trong đó có món nhum nướng mỡ hành thì ôi,… ngon khỏi chê.
-
Nhím biển hay còn gọi là cầu gai có vỏ rất mỏng là một trong 4 loài cầu gai hình tim. Loài này có gai rất mảnh và mềm nên khi bị đâm vào vùng da mỏng, rất khó để nhổ ra.
-
Loài này có gai rất mảnh và mềm nên khi bị đâm vào vùng da mỏng, rất khó để nhổ ra. Theo các nhà khoa học Viện Hải dương học Nha Trang, dân gian thường dùng ammoniac (có trong nước tiểu) hoặc axit có trong chanh để làm tan gai…