Cầu kính rồng mây
-
Thông tin từ lãnh đạo UBND huyện Tam Đường cho biết, khu du lịch cầu kính Rồng Mây (thuộc địa phận xã Sơn Bình, Tam Đường, Lai Châu) tạm thời đóng cửa, dừng đón khách để khắc phục sạt lở từ vách núi.
-
Với cảnh sắc thiên nhiên kỳ thú cộng với giàu bản sắc văn hóa các dân tộc và con người mộc mạc, mến khách, mảnh đất Tam Đường (Lai Châu) đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách gần xa.
-
Với mục tiêu phấn đấu trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn ở khu vực Tây Bắc, tỉnh Lai Châu đã và đang nỗ lực tìm hướng đi phù hợp, giải pháp khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh ngành “công nghiệp không khói” trên địa bàn.
-
Dư luận đang ngỡ ngàng, không hiểu vì đâu lại có một công trình được cho là thờ ông Hoàng Bảy "bỗng dưng mọc lên" trên đỉnh núi nằm trong Khu Du lịch Cầu kính Rồng Mây thuộc xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, Lai Châu.
-
Từ ngày 14-16/4, Đoàn Famtrip sẽ tiến hành khảo sát sản phẩm du lịch Lai Châu 2022. Đây là hoạt động nằm trong Tuần Du lịch – Văn hóa Lai Châu năm 2022.
-
Trao đổi với Dân Việt vào sáng nay (13/2) ông Hoàng Đại Thắng – Giám đốc Sở Xây dựng Lai Châu khẳng định, ô kính ở cầu kính Rồng Mây – cây Cầu kính cao nhất Việt Nam, bị rạn nứt không có trong hồ sơ thiết kế, mà do chủ đầu tư tự ý kích tạo hiệu ứng, sau khi được nghiệm thu đưa vào sử dụng.
-
Ông Trần Quang Kháng - PGĐ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lai Châu cho Dân Việt, chiều tối ngày 12/2, Sở VHTTDL Lai Châu và Sở Xây dựng tỉnh Lai Châu đã lập đoàn kiểm tra tại Khu du lịch cầu kính Rồng Mây, sau khi có phản ánh về các vết nghi nứt vỡ kính.
-
Chia sẻ với Dân Việt ông Trần Mạnh Hùng, Phó giám đốc Sở VHTTDL Lai Châu cho biết, chiều ngày 12/2, Sở đang cử đoàn bao gồm Sở VHTTDL kết hợp cùng Sở xây dựng đến Cầu kính Rồng Mây tại đèo Ô Quy Hồ để kiểm tra
-
5 năm qua, trung bình mỗi năm, huyện Tam Đường (Lai Châu) đón chừng 100.000 lượt khách du lịch. Con số ấn tượng này là minh chứng cho sự phát triển vượt bậc của du lịch Tam Đường. Con số đó cũng cho thấy Tam Đường đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách.