Cây bần
-
Đặc sản miền Tây khiến người ta tò mò, sao ăn mắm sống với trái bần chua lại ngon "lợi hại" đến vậy?
Ở miền Tây, trong các loại mắm sống, nhất là mắm cá nước ngọt, mắm sặc được coi là “món độc” với dân nhậu. Ngoài bí đao non, xoài, cóc chua ăn với mắm sặc cũng rất đã thì con mắm sặc ăn với bần chua lại là món ngon lợi hại... -
Mọc ven các kênh rạch ngập nước, từ xa xưa cây bần đã là một hình ảnh quen thuộc với người dân sông nước miền Tây. Trong đó Vĩnh Long cũng không phải là ngoại lệ, với hệ thống sông ngòi chằng chịt, con nước lên xuống làm nên những hàng bần sum suê trái...
-
Có người ăn gỏi bông bần với thịt bò, với tai heo, với tôm, riêng tôi đặc biệt thích ăn với tép. Người ở miệt Trà Vinh họ gọi là tép bạt hoặc tép bò - tép chong cũng là nó. Con tép càng to thì thịt càng dai, càng ngọt.
-
Người ta nói cây bần Lá xanh bông trắng, lại gần không thơm là để ví von cái số hẩm hiu của cây: chẳng có gì thu hút. Nhưng giờ số phận cây đã khác khi món gỏi bông bần ra đời.
-
Ở thành phố này của Nghệ An tồn tại khu rừng mọc toàn cây gì mà bên trong có cả cá sủ vàng quý hiếm?
Khu rừng bần ở xã Hưng Hòa, TP Vinh, tỉnh Nghệ An là một quần thể rừng ngập mặn độc đáo, có tác dụng chống xói lở, duy trì hệ sinh thái đa dạng, tạo nên cảnh đẹp độc nhất vô nhị trên sông Lam -
Ngày 15/9, tại đê Quang Thịnh, xã Nam Thịnh (huyện Tiền Hải, Thái Bình), hơn 400 thanh niên Phật tử kết hợp với lực lượng Đồn Biên phòng Cửa Lân và Đoàn thanh niên huyện Tiền Hải đã ra quân trồng hơn 8.000 cây bần nhằm phục hồi rừng ngập mặn.