Cây chanh leo
-
Mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng kém năng suất sang trồng chanh leo, nông dân xã Khun Há, huyện Tam Đường (tỉnh Lai Châu) có thu nhập khấm khá…
-
Trong suốt hàng chục năm, cái đói, cái nghèo là nỗi ám ảnh của nhiều thế hệ người dân Lóng Sập, huyện Mộc Châu (Sơn La). Bằng quyết tâm giảm nghèo của cả hệ thống chính trị, Lóng Sập không còn là "bản ma túy”, bản "đói tiếng cười" năm nào mà thay bằng màu xanh của cây trái, màu xanh của sự yên bình.
-
Nhờ chuyển đổi đất trồng ngô kém hiệu quả kinh tế sang trồng chanh leo, mỗi năm, một ông nông dân người dân tộc Mường ở tỉnh Sơn La đã “bỏ túi”cả trăm triệu đồng.
-
Phiêng Khoài là xã biên giới còn nhiều khó khăn của huyện Yên Châu (Sơn La). Sau gần chục năm triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay “bộ mặt” xã đang đổi thay từng ngày. Đó là kết quả của sự đoàn kết trong Đảng bộ, chính quyền và sự đồng thuận của nhân dân các dân tộc trên địa bàn.
-
Với tiềm năng vùng nguyên liệu cây chanh leo khu vực Tây Nguyên từ 5.000 - 10.000ha, Công ty cổ phần Nafoods Group (Nafoods) và Công ty cổ phần Công nông nghiệp Tiến Nông (Tiến Nông) phối hợp cho ra mắt mô hình khuyến nông tư nhân đầu tiên tại khu vực này.
-
Sau hơn 2 năm triển khai dự án trồng cây chanh leo trên địa bàn các xã miền núi như Nhôn Mai, Tam Hợp, Hữu Khuông, Mai Sơn, huyện Tương Dương (Nghệ An). Cuộc sống người dân nơi đây từng bước khởi sắc, hàng năm cho thu nhập bình quân trên 100 triệu đồng/năm.
-
Nắm trong tay chỉ 1,5ha đất lâm nghiệp, anh Vi Văn Sơn (SN 1984), người dân tộc Mông ở bản Yên Sơn, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An) miệt mài theo đuổi đam mê trồng cây chanh leo. Đến nay anh đã có hơn 1.000 gốc chanh, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng dễ như chơi.
-
Mới được đưa về trồng trên cao nguyên Mộc Châu (Mộc Châu, Sơn La) hơn 2 năm nay, nhưng cây chanh leo đã khẳng định được chỗ đứng của mình bằng chính chất lượng, hiệu quả kinh tế. Đây là một trong các nông sản sạch đang được sản xuất và tiêu thụ theo mô hình liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp.
-
Sau hơn 1 năm đưa vào sản xuất ở 2 xã Đức Hương và Hương Quang (huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh), cây chanh leo đang khẳng định giá trị kinh tế vượt trội so với nhiều loại cây trồng khác với mức thu nhập từ 250 đến 300 triệu đồng/ha/năm.