Cây cổ thụ
-
Hà Nội vào tiết mùa thu, những con đường Thủ đô Hà Nội cũng thay một diện mạo khác hẳn, đó là những tán cây cổ thụ mùa thay lá, hay vẻ đẹp tinh khôi của hoa sữa trên các cung đường, phố phường.
-
Rặng duối Tân Trào (xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) không biết có từ bao giờ, chỉ biết hàng trăm năm nay đã đứng đó với dáng vẻ cổ kính, thiêng liêng. Cây duối khăng khít bên nhau, đan cành lợp mái như những cổng chào xanh tự nhiên.
-
Cuộc sống có dịp đưa tôi tiếp xúc xa hoa, náo nhiệt, hào sảng nơi Sài Gòn nhưng với tôi Hà Nội luôn mang trong mình sự "tĩnh" vừa đủ trong cái "lặng" thấm sâu.
-
Hà Nội trong tôi lại dịu dàng bởi những mùa đông rét buốt, co ro trong tấm chăn lạnh và âm thầm nghe thành phố thở...
-
Những người con tỉnh lẻ dẫu có công việc ở nơi đây hay đang sống ở một vùng đất khác đều mong muốn được một lần tới Hà Nội. Hai tiếng "Hà Nội" thân thương như quê nhà yêu dấu. Tôi đến Hà Nội ban đầu cũng sợ sệt, lạ lẫm phố phường rồi lại yêu ngay sau đó...
-
Từ TP.Tân An, tỉnh Long An đi dọc theo Quốc lộ 62, rẽ trái sang Đường tỉnh 831 đến địa phận xã Tuyên Bình, huyện Vĩnh Hưng sẽ thấy biển chỉ dẫn vào Cổ Sơn tự (còn gọi là chùa Nổi).
-
Me đất (chua me đất) là loài rau mọc hoang nhiều ở góc vườn ẩm ướt hay dưới tán cây cổ thụ. Ngày nắng nóng mẹ tôi thường đi chợ mua cá cơm tươi về nấu canh chua với me đất để bồi dưỡng cho chị em tôi.
-
Đến làng Khúc Thủy (Hà Nội), du khách bất ngờ trước những chiếc cổng cổ hàng trăm năm tuổi. Đặc biệt, những mảng rêu bám chặt trên cổng cổ, xếp thành tầng, lớp lớp mang đậm nét rêu phong, cổ kính.
-
Những ngày này, người dân huyện Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) đang bận rộn bước vào mùa thu hoạch quả trám đen. Thời tiết thuận lợi, được mùa, trám đen bán với giá 100.000 đồng/kg, trừ mọi chi phí, người nông dân thu về khoảng 15 - 20 triệu đồng/cây.
-
Nhắc tới Lục Ngạn (Bắc Giang), nhiều người nghĩ ngay đến vùng cây ăn quả trù phú ngút mắt. Nhưng ít ai biết rằng, nơi đây còn có những vườn sinh vật cảnh (SVC) với những “kỳ hoa, dị thảo” hàng trăm năm tuổi.