Cây cối
-
Từ niềm yêu thích cây cối, anh Phạm Văn Sỹ (xóm Đồng Bốn, xã Tân Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) đã đầu tư mô hình du lịch sinh thái trải nghiệm trên diện tích đất sẵn có của gia đình. Đến nay, mô hình này đã bước đầu đón khách đến tham quan.
-
Ở một nơi của Ninh Bình, cảnh làng quê Việt Nam đẹp như phim, nhà mái bổi cổ xưa đã hơn 160 năm tuổi
Ngôi nhà cổ mái bổi (hay còn gọi là mái cói) của hộ gia đình ông Vũ Văn Phi ở xóm 7A, xã Lai Thành, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình có khoảng 160 năm nay. Khung nhà cổ vẫn giữ nguyên, còn mái nhà được lợp từ thân cây cói với thiết kế độc đáo, gợi cho ta nhớ tới khung cảnh làng quê Việt Nam xưa. -
Đó là anh Phạm Minh Tôn, Giám đốc Công ty CP Sản xuất chế biến cói xuất khẩu Việt Anh (Công ty Việt Anh) xã Nga An, huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hóa) - doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu cói, bèo tây và cả mo cau để xuất khẩu, mỗi năm thu về hàng triệu USD.
-
Nhắc đến ông “Khuyến cói”, người dân ở xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, Ninh Bình ai ai cũng biết. Nổi tiếng là như vậy bởi ông Khuyến là một trong những người tiên phong ở địa phương phát triển nghề cói và tạo việc làm cho hàng nghìn lao động.
-
Làng nghề chiếu cói Hưng Hòa (xã Hưng Hòa, TP Vinh, tỉnh Nghệ An) ngày xưa nhộn nhịp xe vào ra "ăn hàng", thậm chí những chiếc chiếu cói còn được xuất khẩu sang nước bạn Lào. Thế nhưng, hiện nay làng nghề truyền thống này đang có dấu hiệu bị mai một dần.
-
Cây cói vốn là loài cây thường sinh trưởng ở khu vực cuối sông, đầu biển, nơi đất và nước bị nhiễm mặn. Thế nhưng, có một người phụ nữ ở Quảng Nam đã làm được việc gần như không tưởng, đó là đưa cây cói… lên rừng canh tác.
-
Nằm giữa khu rừng ở bang North Carolina là một mảnh đất nhỏ không có cây cối mọc lên trừ một ít cỏ lơ thơ.
-
Tình trạng biến đổi khí hậu do con người gây ra có thể biến Nam Cực trở về trạng thái giống như cách đây khoảng 3 triệu năm.
-
Chỉ một vài quốc gia còn giữ được môi trường sống tự nhiên, chưa từng được con người khai phá.
-
Cây cối, ghế đá ở nghĩa trang Penn bỗng trở nên trắng xóa vì sự xâm lấn của sâu bướm.