Cây đương quy
-
Mạnh dạn đưa cây đương quy vào trồng thay thế cây ngô, nhiều hộ dân ở xã Phăng Sô Lin (Sìn Hồ, Lai Châu) có thu nhập khá, đời sống được cải thiện rõ rệt.
-
Đưa cây dược liệu quý vào trồng trên đất ruộng 1 vụ, một thanh niên thế hệ 9X dân tộc Mông, ở Lai Châu có thu nhập bất ngờ.
-
Những năm qua, nhờ trồng cây đương quy mà nhiều hộ dân trong xã Nùng Nàng (huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) có cuộc sống ổn định, thu nhập ngày một cao hơn.
-
Với giá thu mua 12.000 đồng/kg đương quy Nhật Bản và 20.000 đồng/kg cát cánh, nông dân Bắc Hà (Lào Cai) có thể thu được trên 12 tỷ đồng từ trồng cây đương quy và cây cát cánh.
-
Chỉ với 5 sào đất chuyên trồng cây đương quy bán làm dược liệu, mỗi năm hộ nông dân lời xấp xỉ 250 triệu đồng. Chuyện trồng đương quy của gia đình anh Ha Sinh, thôn 2, xã Ðạ Ròn, huyện Ðơn Dương (tỉnh Lâm Đồng) đã trở thành tấm gương cho nhiều hộ nông khác
-
Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Dược liệu Quang Vinh (xã Sơ Pai) là đơn vị tiên phong trồng sâm đương quy ở huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) và bước đầu đã thu được thành công. Hiện HTX này đang nỗ lực để xây dựng sâm đương quy thành sản phẩm OCOP của xã Sơ Pai.
-
Đạ Ròn là một xã trọng điểm về chăn nuôi bò sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng nhưng trong vài năm trở lại đây, bà con nông dân đã mạnh dạn chuyển sang canh tác thêm các loại rau thương phẩm, trong đó đáng chú ý là phát triển cây sâm đương quy-một trong những dược liệu quý.
-
"Với chưa tới 3 sào đất dốc, cây đương quy cho thu gấp đôi cà phê, chưa kể mức đầu tư thấp hơn và không nặng công xá vào vụ thu hoạch...", anh Jami, người mạnh dạn hợp tác đưa cây đương quy về vùng sâu Đưng K’Nớ, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng cho hay.
-
Một hộ dân xã Ðạ K’Nàng (huyện Ðam Rông, tỉnh Lâm Đồng) đã mạnh dạn nhổ bỏ 10ha cây cà phê catimor truyền thống để thay thế hoàn toàn bằng cây dược liệu đương quy. Qua thời gian trồng thử nghiệm, cây dược liệu trên đang dần chứng tỏ hiệu quả kinh tế, mang lại hiệu quả kinh tế cao.