Cây hoài sơn
-
Mỗi chiếc xe máy đều chở theo một cây thuổng dài, một chiếc giỏ thồ hàng phía sau, lần lượt rẽ vào nhà ông Năm Rừng thôn Văn Kê, xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam (tỉnh Bình Thuận). Họ gọi ông Năm Rừng xem thử có nhà không, khi mà chống xe chưa bỏ xuống, hoặc bánh xe ngừng hẳn…
-
Thời gian gần đây, nhiều người dân xã Đắk Nuê (huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) đã chủ động đưa giống cây dược liệu vào sản xuất, chủ yếu là cây hoài sơn, bước đầu đã giúp cải thiện thu nhập cho người dân và góp phần vào công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng của địa phương.
-
Anh Lê Khả Hoàng, ở thôn 1 – Tân Sơn, thị trấn Kim Tân, huyện Thạch Thành (tỉnh Thanh Hóa) mạnh dạn trồng thử nghiệm hơn 2 ha cây hoài sơn, hay còn gọi là củ mài tại Thung Ba Cửa, thị trấn Vân Du. Bước đầu, mô hình này đã đem lại hiệu quả kinh tế, giúp gia đình anh cải thiện thu nhập.
-
Chúng tôi đến tham quan vườn tiêu 10 ha trồng xen với cây hoài sơn (củ mài) đang thời kỳ thu hoạch ở xã Hòa Hiệp, huyện Xuyên Mộc (Bà Rịa-Vũng Tàu). Ấn tượng với chúng tôi không chỉ là những trụ tiêu nặng trĩu quả đang độ chín trên cao, mà ở dưới lòng đất cũng đang lộ ra những củ hoài sơn to dài (củ mài) đang chờ thu hoạch.
-
Hoài sơn hay còn gọi là cây khoai mài là loại thực phẩm, dược liệu có giá trị cao. Trước đây, người dân tại Bà Rịa - Vũng Tàu chủ yếu khai thác khoai mài dại. Gần đây, nông dân xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, đã trồng thành công loại cây này, đem lại thu nhập cao.
-
Ông Thiềm Văn Dễ ở Bà Rịa - Vũng Tàu đưa cây khoai mài (hoài sơn) mọc dại ở các cánh rừng về trồng trong vườn nhà thành công.