Cây khoai môn
-
Khi nói đến vùng trồng màu ven sông Tiền của huyện Lấp Vò của huyện Đồng Tháp thì có nhiều người biết rằng đây là vùng trồng khoai môn tập trung của huyện. Thật vậy, khoai môn là cây trồng chủ lực của vùng, cứ một công trồng loại cây ra củ ngon này cho thu 30 triệu đồng.
-
Nhiều năm nay, người dân nhiều địa phương trong tỉnh Nam Định đã trồng cây khoai môn lấy ngó non làm rau đặc sản. Mô hình này có mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao giá trị kinh tế, tận dụng tối đa đất xen kẹt, cải tạo vườn tạp, bờ ao, bờ đầm...
-
Từ một vài hộ ban đầu, hiện bà con xã Cốc Mỳ (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) đã tăng diện tích trồng khoai môn lên hơn 17ha, thu nhập cao gấp 2- 3 lần trồng ngô, trồng sắn.
-
Bén rễ ở vùng đất xã Cốc Mỳ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai từ nhiều năm nay, sản phẩm khoai môn hiện đã và đang được nhiều người tiêu dùng biết đến. Khoai môn là loại củ ngon, dễ chế biến và ăn tốt cho sức khỏe, cung cấp dinh dưỡng, tốt cho tim mạch, bổ sung canxi...
-
Cây khoai môn đã gắn bó với người dân xã Láng Dài, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, đến nay đã được gần 20 năm...Những năm gần đây, giá các loại cây trồng khác bấp bênh nên có thêm nhiều hộ nông dân trong xã đã chuyển sang trồng khoai môn lấy củ.
-
Sau 25 năm gắn bó với nghề giáo viên, anh Lã Phú Thuận (xã Khánh Thịnh, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình), quyết định gác lại công việc giảng dạy, ở nhà trồng cây khoai môn ngọt Thái Lan lấy ngó, kết hợp nuôi con ốc nhồi…
-
Từ dải đất miền Trung nắng gió, những người con từ Quang Nam-Đà Nẵng đã chọn Bà Rịa-Vũng Tàu là nơi an cư lạc nghiệp. Họ đã cùng nhau xây dựng, phát triển nhiều sản phẩm đặc trưng của địa phương, trong đó có cây khoai môn, củ khoai môn tại xã Láng Dài, huyện Đất Đỏ.